HOạT ĐộNG CủA CáC ĐốI TƯợNG Và TìNH HìNH NHÂ ND ÂN TRÊN ĐịA BàN Bộ ĐộI BIÊN PHòNG THàNH PHố QUảN Lý, BảO

Một phần của tài liệu công tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu của đảng bộ bộ đội biên phòng thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 51 - 59)

ÂN TRÊN ĐịA BàN Bộ ĐộI BIÊN PHòNG THàNH PHố QUảN Lý, BảO Vệ

2.1.1.Tình hình hoạt động của các loại đối tợng

Những năm gần đây, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn ra theo xu hớng hịa bình, hợp tác và phát triển, song vẫn tiềm ẩn những yếu tố bất ngờ, khó lờng. Mỹ và các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam, thực hiện chiến lợc “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ nhằm xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nớc ta.

Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí chiến lợc quan trọng về an ninh quốc phịng, kinh tế, chính trị; là địa bàn mà các thế lực thù địch, các tổ chức phản động lu vong tập trung chống phá ta dới nhiều hình thức, danh nghĩa khác nhau nh kích động, gây rối, biểu tình, bạo loạn hoặc lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo, tranh chấp, khiếu kiện... nhằm từng bớc thúc đẩy cho ra đời các tổ chức đối lập và cũng từng bớc công khai các hoạt động gây rối an ninh chính trị và TTATXH trên địa bàn thành phố.

Trên vùng biển, cửa khẩu cảng của Thành phố hoạt động của các đối tợng diễn ra gồm: vợt biên, vợt biển, buôn bán, vận chuyển, sử dụng chất nổ, xung, kích điện trái phép để khai thác hải sản; trộm cắp; tranh chấp ng trờng; xuất, nhập cảnh trái phép; buôn lậu, gian lận thơng mại, vận chuyển trái phép hàng hoá, truyền đạo trái phép, mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý, vi phạm quy chế cửa khẩu; tệ

nạn xã hội và các hành vi vi phạm pháp luật khác diễn ra hết sức phức tạp. Chúng tổ chức thành các băng nhóm, đờng dây chặt chẽ với các loại phơng tiện thông tin hiện đại để thông báo cho nhau khi gặp sự kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng. Đáng chú ý là hoạt động buôn lậu; đối tợng th- ờng lợi dụng danh nghĩa cơng ty, doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu để buôn lậu, gian lận với thủ đoạn: gian lận trong việc khai báo số lợng, chủng loại; không khai báo hoặc khai báo thấp hơn so với số lợng, khối lợng; khai sai số lợng, chủng loại để gian lận thuế; lợi dụng chính sách luồng xanh và phơng thức kiểm tra xác suất thấp của lực lợng chức năng khi xuất nhập khẩu để bn lậu. Cạnh đó là các thuyền viên trên các tàu chuyên tuyến nớc ngoài mua hàng hóa vận chuyển trái phép về Việt Nam để tiêu thụ, chúng thờng lợi dụng các luồng lạch, hoặc neo đậu ở các phao, móc nối với đối tợng bn lậu dùng ghe máy cập mạn sang hàng hoặc thả hàng xuống sơng sau đó vận chuyển vào đất liền để tiêu thụ; cất dấu hàng hóa trong hành lý xách tay để trốn sự kiểm soát của cơ quan chức năng. Từ năm 2000 đến năm 2010, Bộ đội Biên phòng

Thành phố đã phát hiện 4.795 vụ/ 8.745 đối tợng vi phạm pháp luật. Cụ thể: xuất nhập cảnh trái phép: 43 vụ/83 đối tợng; bn

lậu, vận chuyển trái phép hàng hố: 303 vụ/650 đối tợng; trộm cắp tài sản: 483 vụ/575 đối tợng; tội phạm và tệ nạn ma tuý: 02 vụ/02 đối tợng; vi phạm quy chế cửa khẩu và trật tự xã hội khác: 3.964 vụ/7.435 đối tợng; truyền đạo trái pháp luật 09 vụ/20 ngời [13]. Đặc biệt, tháng 5/2009 qua công tác nắm tình hình đơn vị đã tổ chức thực hiện thành công kế hoạch

đấu tranh chống buôn lậu, kết quả bắt giữ đối tợng Nguyễn Văn Bảy thuyền trởng tàu Biển Đông Star vận chuyển 13 kg vàng nữ trang các loại, đơn vị đã khởi tố vụ án hình sự và chuyển giao cho cơ quan công an xử lý theo qui định của pháp luật.

Vấn đề vi phạm chủ quyền vẫn thờng diễn ra dới nhiều hình thức nh: xâm phạm vùng biển, xâm nhập vào cảng thông qua đờng biển, vi phạm hiệp ớc quốc tế và pháp luật Việt Nam, không treo cờ khi vào cảng hoặc treo cờ khơng đúng qui định, sử dụng, bảo quản vũ khí khơng đúng qui định, đốt pháo nổ, dùng chất cháy chất nổ khơng đúng qui định.., điển hình là các vụ:

Ngày 23/2/2000, lực lợng tuần tra của Biên phòng cửa khẩu cảng Sài Gòn đã phát hiện tàu THOMAS, quốc tịch Panama đến neo đậu tại vùng nớc neo đậu chờ vào cảng trong vùng nớc nội thủy Vũng Tàu. Qua kiểm tra, tàu cha có giấy phép đến cảng Việt Nam. Biên phòng cửa khẩu Cảng Sài Gòn đã lập biên bản vụ việc và báo cáo về Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Thành phố. Sau khi xin ý kiến chỉ đạo của Bộ T lệnh Bộ đội Biên phòng; Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Thành phố đã tham mu, đề xuất ủy ban nhân dân Thành phố ra quyết định xử phạt chủ tàu THOMAS số tiền 50 triệu đồng.

Cuối tháng 6/2000, tàu MV.AGUS 1 mang quốc tịch Panama đợc phép vào Cảng Sài Gòn để chở hàng, chủ tàu là ông Osman Salik ngời Philipine. Tuy nhiên, đầu tháng 7/2000, cơ quan cảnh sát Malaysia đã có thơng báo về việc tàu MV.

SEZELA, quốc tịch Philipine (chủ tàu là ngời Malaysia) đang dỡ hàng tại cảng Pollack Wharf-Midanas, Philipine thì mất tích. Chủ tàu phát hiện tàu đang neo đậu tại Cảng Sài Gòn Việt Nam với tên mới là MV. AGUS 1. Ngày 21/7/2000, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Thành phố đã phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra Bộ Công an, Cục Đăng kiểm Việt Nam, và ngời nhận là chủ tàu bị mất, tiến hành kiểm tra hành chính và kỹ thuật tàu MV.AGUS 1. Qua kiểm tra về giấy tờ, phát hiện con tàu này có nhiều sai phạm. Qua kiểm tra kỹ thuật, các trang thiết bị máy, buồng lái, boong cabine và hệ thống thông tin liên lạc đều trùng khớp với hồ sơ gốc của con tàu do chủ tàu ngời Malaysia cung cấp. Ngày 26/7/2000, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã có văn bản kết luận tàu MV.AGUS 1 và tàu MV. SEZELA là một.

Ngày 04/8/2000, thuyền trởng tàu là Henry Spence và bếp trởng Micheal Mgo xin đi bờ và khơng trở về tàu. Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phịng Thành phố đã phối hợp với lực lợng cơng an để truy tìm nhng khơng có kết quả. Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã kết luận tàu MV. SEZELA đã bị đánh cắp và đổi thành tàu MV.AGUS 1. Tàu đã đợc trao lại cho ng- ời chủ hợp pháp. Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an tiếp tục phối hợp với cảnh sát Philipine điều tra làm rõ vụ việc.

Nhờ chính sách mở cửa và hội nhập của Đảng và Nhà nớc ta, tình hình lu thơng hàng hóa, du lịch, quan hệ ngoại giao quân sự giữa Việt Nam với các nớc trên thế giới diễn ra sôi động. Những năm gần đây số lợng tàu quân sự, tàu khách (Mỹ, Pháp, Anh, úc...) vào vùng biển, cửa khẩu cảng ngày

càng nhiều. Lợi dụng tình hình đó, các thế lực thù địch, phản động tiến hành các hoạt động để chống phá ta. Mặc dù từ năm 2000 đến nay, Bộ đội Biên phòng Thành phố cha phát hiện hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, nhng thực tế vẫn tiềm ẩn những yếu tố để các đối tợng lợi dụng tổ chức các hoạt động nh: Hoạt động tình báo, gián điệp, cài cắm cơ sở; hoạt động khủng bố gây cháy nổ tàu khách du lịch, tàu quân sự nớc ngoài, bắt cóc con tin tại cửa khẩu cảng; hoạt động gây rối, biểu tình; hoạt động vận chuyển vũ khí, chất nổ chất cháy vào địa bàn. Bên cạnh đó việc khiếu kiện đơng ngời, tranh chấp đất đai, địi đền bù giải phóng mặt bằng hoặc lợi dụng việc thực hiện khơng đúng các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc ở địa phơng, các đối tợng xấu kích động quần chúng nhân dân gây rối, biểu tình làm phức tạp tình hình an ninh chính trị trên địa bàn.

2.1.2.Tình hình nhân dân

Nhân dân trên địa bàn Biên phòng Thành phố phân bố thành hai tuyến:

- Địa bàn biên phòng tuyến biển Cần giờ có dân số: 7.683 hộ/ 31.219 khẩu, 03 dân tộc: trong đó ngời Kinh: 7.620 hộ/30.865 khẩu; ngời Hoa: 56 hộ/300 khẩu, ngời Khơ me: 17hộ/54 ngời [12]. ở ven biển Cần Giờ, có 01 xã cù lao đảo (xã Thạnh An), biệt lập với trung tâm huyện. Đây là địa bàn khó khăn nhất của huyện Cần Giờ, trong đó hai ấp: Cán Gáo và Thiềng Liềng là địa bàn khó khăn nhất. Hiện tại nhân dân ở hai ấp khơng có điện sinh hoạt, việc

đi lại rất khó khăn chỉ bằng đờng thủy; nhiều trẻ em phải bỏ học chủ yếu do điều kiện đi lại và kinh tế gia đình khơng đáp ứng việc học hành của các con em. Qua thời gian hoạt động Bộ đội Biên phòng đã tác động làm chuyển biến nhận thức, góp phần cải thiện đời sống, đây là vấn đề rất quan trọng để vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu ở địa bàn.

- Khu vực cửa khẩu cảng thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung các khu cơng nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, bởi vậy, đây là nơi tập trung số lợng lớn lao động từ các tỉnh, thành, trong đó rất nhiều ngời c trú, hành nghề khơng ổn định; đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn, nhận thức chính trị - xã hội khơng đồng đều, đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trên địa bàn. Cán bộ, công nhân thuộc các cơ quan, doanh nghiệp kinh doanh sản xuất tại cảng cơ bản chấp hành nghiêm pháp luật của Nhà nớc, các quy định hoạt động tại cảng, hợp tác chặt chẽ với Bộ đội Biên phòng trong cơng tác bảo vệ, giữ gìn an ninh trật tự cảng. Công nhân thuộc các doanh nghiệp xếp dỡ, phần lớn hợp đồng lao động theo thời vụ, ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ an ninh trật tự cửa khẩu còn nhiều hạn chế. Tuyến Cảng Sài gịn: Hiện có 35 cơ quan, doanh nghiệp với 2.903 cán bộ, công nhân viên (trong biên chế 656, hợp đồng có thời hạn 2.247) và 28 doanh nghiệp bốc xếp hợp đồng với 5.050 công nhân. Nhân dân trên địa bàn hành lang: có 26.597 hộ/100.482 khẩu; trong đó ngời Kinh: 26.073hộ/97.475 khẩu, ngời Chăm:

33 hộ/93 ngời; ngời Hoa: 456 hộ/2.747 khẩu, ngời Khơ me: 35 hộ/167 ngời [12]. Nhân dân tuyến hành lang cửa khẩu cảng phân bố, sinh sống dọc hai bên bờ sơng Sài Gịn, thuộc địa bàn quận 2, 4, 7, huyện Nhà Bè. Đảng bộ đã bám chắc lực l- ợng này tuyên truyền, giáo dục, ý thức về bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu của họ đợc nâng lên.

Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ở khu vực biên phịng chậm phát triển, cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn hạn chế so với mặt bằng chung của Thành phố. Ngành nghề sinh sống chủ yếu của nhân dân là nuôi trồng và khai thác thủy sản, sản xuất muối, trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh thơng mại - dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, nhận khốn bảo vệ rừng phịng hộ, lao động tự do, bốc xếp... Tuy nhiên, quy mơ sản xuất - kinh doanh cịn nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất còn nhiều rủi ro do thờng xuyên bị ảnh hởng bởi thời tiết, thiên tai, ô nhiễm môi trờng nên đời sống ngời dân ven biển cịn nhiều khó khăn, mức sống thấp. Trong những năm qua, trên địa bàn một số phần tử xấu lơi kéo, kích động gây nên khiếu kiện đông ngời. Cạnh đó là sự di chuyển bất thờng của sinh vật biển nh: nghêu, sò, từ nơi khác đến vùng biển Cần Giờ và vào phần diện tích biển đã đợc giao khoán cho nhân dân. Tình hình đó dẫn đến nhiều ngời dân tự phát khai thác, thu lợi cho cá nhân, dẫn tới xung đột giữa những ngời chủ bãi nghêu, sò và dân khai thác tự do, song việc xử lý của địa phơng cha phù hợp, dẫn tới những phức tạp ở vùng này. Ngồi ra, do những thiếu sót

của chính quyền địa phơng trong việc giải quyết đền bù, giải tỏa nhà đất, phục vụ các dự án, cơng trình của địa ph- ơng một số ngời dân bị kích động đã tụ tập khiếu kiện đơng ngời, ảnh hởng đến an ninh trật tự. Một số phần tử xấu, lợi dụng vấn đề tín ngỡng đã tiến hành tuyên truyền đạo trái pháp luật, gây nên những phức tạp trên địa bàn đơn vị hoạt động. Đơn vị đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phơng ngăn chặn kịp thời các hoạt động này.

Về cơ sở chính trị: trên 13 xã, phờng ở địa bàn Biên phịng Thành phố hiện có 13 đảng bộ, 135 chi bộ với 1.599 đảng viên (xem Phụ lục 4). Đại bộ phận cán bộ, đảng viên có trình độ văn hóa từ phổ thơng trung học trở lên, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, gơng mẫu, hoàn thành nhiệm vụ trên cơng vị cơng tác đợc giao. Tuy nhiên, vẫn cịn một số cán bộ, đảng viên cha nhận thức rõ vai trò trách nhiệm của mình, có một số ít cá nhân biểu hiện thối hóa biến chất, cơ hội, xa rời quần chúng, thậm chí tham ơ, tham nhũng, đặc biệt có những cán bộ cấp xã, phờng vi phạm pháp luật bị bắt, xứ lý hình sự, bị án phạt tù..., làm giảm niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng và chính quyền cấp cơ sở.

Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể địa phơng, các tổ chức quần chúng đợc củng cố, hoạt động có hiệu quả, tham gia tích cực vào các phong trào của địa phơng. Các tổ chức này đã tích cực phối hợp với Bộ đội Biên phịng tham gia các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu. Tuy nhiên, một số cán bộ

các đoàn thể, tổ chức quần chúng ở địa phơng năng lực tổ chức và quản lý còn hạn chế, nên việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa phơng cịn chậm và hiệu quả đạt đợc trên một số mặt cha cao.

Một phần của tài liệu công tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu của đảng bộ bộ đội biên phòng thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w