cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ đảng viên của Đảng bộ
Công tác quần chúng là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể nhân dân; quan điểm này đã xác định chủ thể tiến hành cơng tác quần chúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ Đồn thể (lúc đó là Đảng) và tất cả hội viên của tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh.v.v.) đều phải phụ trách dân vận” [59, tr.669]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ơng khóa VI ghi rõ “Cơng tác quần chúng khơng chỉ là trách nhiệm của các đồn thể, mà cịn là trách nhiệm của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, có sự phối hợp với nhau dới sự lãnh đạo của Đảng. Mọi cán bộ, đảng viên, nhân viên nhà nớc đều phải làm công tác quần chúng theo chức trách của mình” [26, tr.12]. Qui chế công tác dân vận của hệ thống chính trị chỉ rõ: Công tác quần
chúng đợc tiến hành bằng sức mạnh tổng hợp của Đảng, chính quyền, các đoàn thể.
Dân vận và cơng tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc đối với tồn bộ sự nghiệp cách mạng nớc ta; là điều kiện quan trọng bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng và củng cố, tăng cờng mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân. Công tác dân vận là trách nhiệm của tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị, của mọi cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sỹ lực lợng vũ trang [30, tr.5].
Nh vậy lực lợng làm công tác quần chúng bao gồm: Đảng, Bộ máy Nhà nớc, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
Đối với lực lợng Bộ đội Biên phòng, Nghị quyết 12/NQ-ĐU ngày 21 tháng 12 năm 2003 của Đảng uỷ Bộ đội Biên phịng xác định:
Cơng tác vận động quần chúng của Bộ đội Biên phịng là nhiệm vụ chính trị cơ bản, lâu dài có ý nghĩa chiến lợc của mọi đơn vị, mọi cán bộ, chiến sỹ Bộ đội Biên phịng. Đó là mũi tiến cơng chính trị cơ bản trong phịng, chống “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch. Mỗi cán bộ, chiến sỹ trên từng cơng vị cơng tác của mình đều có trách nhiệm tham gia vận động quần chúng. Gắn bó máu thịt với nhân
dân là một trong những nguyên tắc xây dựng lực l- ợng vũ trang cách mạng của Đảng, là bản chất, truyền thống của lực lợng vũ trang [33, tr.4].
Từ những cơ sở trên có thể hiểu: Cơng tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu là trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, ban chỉ huy, các tổ chức quần chúng và toàn thể cán bộ, đảng viên, chiến sỹ trong Bộ đội Biên phòng Thành phố.
Nh vậy, để công tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu đạt hiệu quả; cần phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, chỉ huy các cấp, các tổ chức quần chúng và toàn thể cán bộ, đảng viên, chiến sỹ đơn vị; trong đó cần tập trung nâng cao nhận thức trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ đảng viên của Đảng bộ, vì đây là những nhân tố ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả công tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu.
Công tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu là một hoạt động chính trị - xã hội; là hoạt động có ý thức, có mục đích, có tổ chức trong hoạt động của Bộ đội Biên phịng nói chung và Bộ đội Biên phịng thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Tiến hành cơng tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu là một bộ phận trong nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân giao cho Bộ đội Biên phịng. Mục đích của cơng tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển,
cửa khẩu là làm cho nhân dân ở khu vực vùng biển, cửa khẩu nắm vững chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, góp phần xây dựng nền quốc phịng tồn dân, xây dựng thế trận biên phịng tồn dân trong thế trận quốc phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân. Bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu; phịng ngừa và đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả mọi hành vi vi phạm chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu, ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân.
Nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ đảng viên ở Đảng bộ cần tập trung vào những nội dung sau:
Cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ đảng viên cần phải nhận thức đầy đủ các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về cơng tác vận động nhân dân.
Nhận thức rõ vị trí, vai trị của nhân dân và cơng tác vận động nhân dân trong sự nghiệp cách mạng nói chung; trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới và quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu nói riêng.
Tiến hành cơng tác vận động nhân dân là trách nhiệm của của các cấp ủy, tổ chức đảng, chỉ huy các cấp, các tổ chức quần chúng và toàn thể, cán bộ, đảng viên, chiến sỹ đơn vị.
Để tạo nên sức mạnh tổng hợp tiến hành công tác vận động nhân dân phải phối hợp chặt chẽ với các ngành, lực l- ợng, đoàn thể.
Giáo dục cho cán bộ, chiến sỹ tinh thần thơng yêu nhân dân, tin dân, gần dân, hiểu dân, học dân, trọng dân, dựa vào dân, có trách nhiệm với dân; chỉ nh vậy mới có thể làm tốt cơng tác vận động nhân dân.
Để nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ đảng viên cần thực hiện nhiều biện pháp, cần tập trung một số biện pháp cơ bản:
Một là, các cấp uỷ, tổ chức đảng phải lãnh đạo, chỉ
đạo chặt chẽ việc học tập lý luận chính trị của đơn vị. Căn cứ nội dung, chơng trình, hớng dẫn của trên và tình hình đơn vị để xây dựng kế hoạch; bảo đảm tổ chức học hết chơng trình quy định, gắn lý luận với thực tiễn. Việc xây dựng kế hoạch giáo dục lý luận chính trị phải bảo đảm chặt chẽ ở tất cả các khâu, các bớc: từ lựa chọn, bồi dỡng giáo viên giảng dạy đến công tác tổ chức lớp học. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả nghiêm túc. Kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục lý luận chính trị với các hình thức thơng báo chính trị, học tập truyền thống, nêu gơng ngời tốt việc tốt...
Hai là, định kỳ tổ chức tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ
cho từng cấp theo quy định. Nội dung tập trung vào quan điểm quần chúng, các chủ trơng, chính sách liên quan đến cơng tác dân vận, vùng biển, cửa khẩu, dân tộc, tôn giáo...; các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc đối với
vùng biển, cửa khẩu và các chủ trơng công tác của địa ph- ơng. Để các đợt tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ đạt chất lợng tốt, phải chủ động nghiên cứu, biên soạn tài liệu chu đáo, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban, ngành để nắm những nội dung liên quan. Căn cứ hớng dẫn của trên và tình hình địa bàn để xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung cho phù hợp. Các đợt tập huấn nghiệp vụ cơng tác vận động nhân dân có thể mời chuyên viên các ban, ngành của Thành phố nh Ban Tuyên giáo, Ban Tôn giáo, Công an Thành phố .v.v. quán triệt sâu thêm những vấn đề có liên quan. Nghiên cứu âm mu, thủ đoạn của các thế lực thù địch sử dụng nhằm phá hoại, xâm phạm chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu.
Ba là, lãnh đạo và tổ chức tốt các đợt học tập, sinh hoạt
chuyên đề. Thờng xuyên tự phê bình và phê bình, đánh giá rút kinh nghiệm; làm rõ mạnh, yếu, nguyên nhân thành công và thất bại trong công tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu để nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ đảng viên. Thông qua các đợt học tập, sinh hoạt chuyên đề nh quán triệt các nghị quyết của Trung - ơng, quán triệt nhiệm vụ cơng tác biên phịng hàng năm để giáo dục nâng cao giác ngộ chính trị và ý thức trách nhiệm cho cán bộ đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới nói chung và trong công tác vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển, cửa khẩu nói riêng.
Bốn là, thờng xuyên quan tâm, tạo điều kiện và động
viên cán bộ đảng viên tự giác học tập nghiên cứu để nâng cao kiến thức đáp ứng yêu cầu của công tác vận động nhân