Phương pháp xử lí số liệu TNSP

Một phần của tài liệu 04 phạm thị phượng (Trang 126 - 127)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm, xử lí và phân tích đánh giá

3.5.1. Phương pháp xử lí số liệu TNSP

- Cách phân tích dữ liệu TNSP: Việc xử lí số liệu TNSP dựa vào thống kê tốn học. Thơng thường số liệu được trình bày dưới dạng:

+ Bảng phân phối tần số và phân phối tần suất. + Dùng đồ thị.

- Kết quả điểm kiểm tra của các giờ dạy TN được xử lí theo PP thống kê tốn học theo thứ tự sau:

1. Lập các bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất luỹ tích. 2. Vẽ biểu đồ tần số và tần suất từ bảng số liệu tương ứng. 3. Vẽ đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích. 4. Tính các tham số thống kê đặc trưng:

- Mơ tả dữ liệu

a. Mode: Là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số. + Cú pháp = mode (number1, number2, ...).

+ Với number1, number2, ... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. b. Trung vị (Median): Điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự. + Cú pháp = median (number1, number2, ...).

+ Với number1, number2, ... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ơ, cơng thức. c. Trung bình cộng: Đặc trưng cho sự tập trung số liệu:

xi: Điểm của bài kiểm tra, trong đó ni: Tần số của các giá trị

n: Số HS tham gia TN

5. Các kiểm định sử dụng: Số liệu được nhập và xử lí bằng phần mềm Excel. Trong đó:

- Kiểm định giả thuyết cho 2 giá trị trung bình T-test: điểm kiểm tra giữa lớp ĐC và lớp TN: Phép kiểm chứng T-test độc lập giúp xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị TB của hai nhóm riêng rẽ (nhóm TN và nhóm ĐC) có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay khơng.

- Kiểm định giả thuyết cho 2 giá trị trung bình ghép cặp: giữa các thời điểm: trước tác động và sau chủ đề 1, sau chủ đề 1 và sau chủ đề 2, trước tác động và sau chủ đề 2: Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc hoặc theo cặp được sử dụng để so sánh giá trị trung bình của cùng một nhóm nhằm xác định khả năng chênh lệch điểm số có xảy ra ngẫu nhiên hay khơng. Khi một nhóm làm một bài kiểm tra 2 lần (kiểm tra trước và sau tác động), việc so sánh giá trị trung bình của bài kiểm tra trước và sau tác động cho biết liệu có sự thay đổi có ý nghĩa (tăng lên hoặc giảm đi) sau khi thực hiện tác động hay khơng. Trong đó, sự khác biệt giữa các lớp TN và ĐC; giữa các thời điểm có ý nghĩa với P < 0,05.

Một phần của tài liệu 04 phạm thị phượng (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w