Xuất cách tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết

Một phần của tài liệu 04 phạm thị phượng (Trang 70 - 75)

Bảng 3.5 : Kết quả bài kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC

3. xuất cách tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết

TN1: Đun nóng đường

Bước 1: Lấy một thìa đường trắng cho vào chén sứ sạch.

Bước 2: Đun nóng đường trong bát sứ cho đến khi đường trắng chuyển thành chất rắn cháy đen.

TN2: Đun nóng chảy nến

Bước 1: Dùng kéo cắt nhỏ mẩu nến, cho vào chén sứ. Bước 2: Đun nóng bát sứ bằng đèn cồn.

Bước 3: Sau khi nến chuyển sang thể lỏng, tắt đèn cồn, để nguội

TN3: Đun sôi và làm lạnh nước

Bước 1: Lấy một lượng nhỏ nước cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt. Bước 2: Đun sôi nước trong cốc bằng đèn cồn.

Bước 3: Đặt một bình cầu đáy trịn chứa nước lạnh lên trên miệng cốc thủy tinh. 4. Kết quả thí nghiệm

STT Thí nghiệm Hiện tượng – Nhận xét về sự biến đổi chất

1

TN1: Đun nóng đường

- Đường chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (không tạo thành chất mới).

- Đường chuyển từ màu trắng dần sang màu nâu, cuối cùng cháy hết có màu đen và mùi khét (có tạo thành chất mới, đường đã bị biến đổi thành chất khác).

2

TN2: Đun nóng chảy

nến

- Khi đun nóng: nên chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (khơng có sự tạo thành chất mới).

- Khi để nguội, nến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (khơng có sự tạo thành chất mới).

3

TN3: Đun sôi và làm lạnh

nước

- Trong cốc thủy tình: hơi nước bay lên, trong nước và mặt thống của cốc có nhiều bột khí (khơng có sự tạo thành chất mới).

- Dưới đáy bình cầu: Nh

ều giọt nước lỏng bám vào (khơng có sự tạo thành chất mới).

5. Kết luận

Khi đun nóng:

- Đường xảy ra các quá trình chuyển thể và tạo thành chất mới. - Nước và nến chỉ xảy ra sự chuyển đổi trạng thái.

Như vậy: Khi đun nóng, các chất xảy ra các sự biến đổi khơng tạo thành chất mới hoặc có tạo thành chất mới.

4. Tổ chức thực hiện

a. Xác định nhiệm vụ trải nghiệm

- GV đặt câu hỏi “Các chất có bị biến đổi khi đun nóng hay khơng? Nếu có thì biến đổi như thế nào?”, HS trả lời theo kinh nghiệm của mình.

- GV ghi nhận câu trả lời của HS và nêu nhiệm vụ nghiên cứu: tìm hiểu các chất biến đổi như thế nào khi đun nóng bằng cách thực hiện các thí nghiệm với một số dụng cụ, hóa chất GV cung cấp theo nhóm. HS tiếp nhận câu hỏi nghiên cứu.

b. Thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm

- GV chia lớp thành các nhóm, các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí.

- GV giới thiệu và cung cấp các dụng cụ, hóa chất cho các nhóm, hướng dẫn làm việc nhóm và yêu cầu với sản phẩm:

Các nhóm thảo luận nêu câu hỏi cần trả lời (câu hỏi nghiên cứu), dự đoán các khả năng xảy ra, trả lời câu hỏi nghiên cứu, đề xuất thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm, quan sát. Ghi lại nội dung thảo luận và hiện tượng thí nghiệm, trả lời câu hỏi theo bảng cung cấp (trình bày ở phần nội dung). Thời gian làm việc nhóm 10 phút; sản phẩm cần hồn thành là nội dung ghi bảng được trình bày vào giấy A1

- HS thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm và hồn thành nội dung ghi bảng. - GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm; ghi chép lại những vấn đề gặp phải, kĩ năng thí nghiệm, nội dung thảo luận tốt/chưa đúng, ... để phân tích khi báo cáo kết quả trải nghiệm.

c. Báo cáo kết quả trải nghiệm

- GV nêu yêu cầu trình bày, lắng nghe và phản hồi: 1 HS đại điện của 1 nhóm trình bày các nội dung theo bảng ghi kết quả thảo luận và làm thí nghiệm trong khoảng thời gian 3 phút. Các nhóm khác nghe, so sánh với kết quả của nhóm mình để tìm ra điểm khác trình bày trước lớp.

- GV tổ chức cho HS báo cáo trước lớp. Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV yêu cầu HS thảo luận, đối chiếu kết quả nghiên cứu giữa các nhóm, từ đó rút ra kết luận chung.

- GV chú ý yêu cầu HS nêu rõ lí do đưa ra các dự đốn, làm rõ các thao tác thí nghiệm, mơ tả đúng hiện tượng và dấu hiệu đưa ra nhận xét về sự biến đổi chất.

- GV chốt kết quả trải nghiệm: các q trình đó có thể chia thành 2 loại là q trình biến đổi có tạo thành chất mới và không tạo thành chất mới và cho biết quá trình trong mỗi thí nghiệm là biến đổi vật lí và biến đổi hóa học. Yêu cầu HS nêu khái niệm và dấu hiện nhận biết mỗi loại biến đổi (chú ý dấu hiện quan sát được).

VÍ DỤ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2:

LÀM THẾ NÀO ĐỂ Q TRÌNH HỊA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?

Bài học thực hiện: Bài 40: Dung dịch Thời lượng: 15 phút

1. Mục tiêu:

- HS nêu được các biện pháp làm cho q trình hịa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn (khấy dung dịch, đun nóng dung dịch, nghiền nhỏ chất rắn)

- Đề xuất được giả thuyết về sự ảnh hưởng của các biện pháp đun nóng dung dịch, khuấy dung dịch, nghiền nhỏ chất rắn đến quá trình hịa tan muối thơ trong nước.

- Thiết kế và thực hiện được thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết.

- Xác định được thời gian hịa tan hồn tan muối thô trong nước ở các điều kiện thí nghiệm khác nhau.

- Hợp tác với các thành viên trong nhóm thực hiện hoạt động trải nghiệm.

2. Nội dung

a. Xác định nhiệm vụ trải nghiệm

- HS tiếp nhận nhiệm vụ trải nghiệm “Làm thế nào để quá trình hịa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?”

b. Thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm

- HS thảo luận nhóm

+ Đưa ra giả thuyết/ dự đốn về các biện pháp làm cho q trình hịa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn.

+ Thảo luận về cách tiến hành các thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết dựa vào các dụng cụ, hóa chất giáo viên cung cấp.

 Hóa chất: muối thơ, nước

 Dụng cụ: đèn cồn, diêm, lưới amiang, kiềng 3 chân, cốc thủy tinh, đồng hồ bấm giây.

- HS tiến hành thực hiện các thí nghiệm theo nhóm, ghi lại thời gian hịa tan muối trong các thí nghiệm, so sánh thời gian hịa tan muối trong các thí nghiệm từ đó rút ra kết luận về các biện pháp giúp q trình hịa tan muối trong nước xảy ra nhanh hơn.

Nội dung thảo luận và kết quả ThN được trình bày theo bảng (phụ lục 7)

c. Báo cáo kết quả trải nghiệm

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận, đối chiếu kết quả nghiên cứu giữa các nhóm, thống nhất kết luận chung “Q trình hịa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn khi tiến hành 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp: khuấy dung dịch, đun nóng dung dịch và nghiền nhỏ chất rắn”

3. Sản phẩm

Nội dung trả lời các câu hỏi và nội dung bảng báo cáo kết quả hoạt động trải nghiệm của HS theo nhóm. Ví dụ như sau:

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

“LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HỊA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?”

Trường ………………….. Các thành viên trong nhóm 1. Nhóm trưởng: ………………… 2. Thư ký: …………………………. 3.………………………………...... 4. ………………………………… 5. ………………………………… 6. ………………………………… Lớp ………………….. Nhóm …………………..

1. Câu hỏi nghiên cứu (Câu hỏi cần trả lời)

Những biện pháp nào làm cho q trình hịa tan muối thô trong nước xảy ra nhanh hơn?

2. Giả thuyết (Dự đoán các biện pháp, trả lời cầu câu hỏi nghiên cứu)

Q trình hịa tan muối thơ xảy ra nhanh hơn khi đun nóng dung dịch, khuấy dung dịch và nghiền nhỏ muối thô.

3. Đề xuất cách tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết

Bước 1: Lấy 5 cốc thủy tinh 250ml, cho vào mỗi cốc 100ml nước với nhiệt độ khác nhau, đánh số từ 1 đến 5.

Cốc 1, 2: đựng nước ở nhiệt độ thường. Cốc 3, 4, 5: đựng nước nóng.

Chuẩn bị 5 thìa muối thơ có khối lượng bằng nhau (hoặc gần bằng nhau), nghiền nhỏ muối của 1 thìa.

Bước 2: Cho vào các cốc 1- 4, mỗi cốc 1 thìa muối thơ, cho 1 thìa muối thơ đã nghiền nhỏ vào cốc 5. Dùng đồng hồ bấm giây ghi lại thời gian từ khi bắt đầu cho muối vào mỗi cốc cho đến khi muối tan hết trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất. Cốc 1, 3: Để yên

Cốc 2, 4, 5: Khuấy dung dịch

Một phần của tài liệu 04 phạm thị phượng (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w