Kết quả tự đánh giá NLHT của HS

Một phần của tài liệu 04 phạm thị phượng (Trang 127 - 130)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm, xử lí và phân tích đánh giá

3.5.2. Kết quả tự đánh giá NLHT của HS

Kết quả tự đánh giá NLHT của HS thông qua phiếu đánh theo tiêu chí với lớp TN được thể hiện ở bảng 3.2 và sơ đồ 3.1

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá NLHT của HS lớp TN tại 3 thời điểm

Tiêu chí

Trước TN Sau trải nghiệm 1 Sau trải nghiệm 2 Số HS đạt điểm Điểm TB Số HS đạt điểm Điểm TB Số HS đạt điểm Điểm TB 1 2 3 1 2 3 1 2 3 TC 1 16 23 6 1.78 10 18 17 2.16 4 15 26 2.49 TC 2 22 13 10 1.73 7 22 16 2.20 5 16 24 2.42 TC 3 21 17 7 1.69 12 18 15 2.07 8 17 20 2.27 TC 4 16 25 4 1.73 6 21 18 2.27 3 13 29 2.58 TC 5 16 21 8 1.82 5 17 23 2.40 3 12 30 2.60 TC 6 15 23 7 1.82 6 19 20 2.31 4 13 28 2.53

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ kết quả tự đánh giá NLHT của HS lớp TN trước và sau trải nghiệm số 1 và trải nghiệm số 2

Kết quả phân tích sự khác biệt giữa các thời điểm trước tác động, sau trải nghiệm số 1 và sau trải nghiệm số 2 qua phiếu tự đánh giá NLHT tại lớp TNSP được thể hiện ở bảng 3.3

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá NLHT của HS lớp TN trước và sau trải nghiệm số 1 và trải nghiệm số 2

chí (điểm)động (0) nghiệm 1 (điểm) (1) nghiệm 2 (điểm) (2) 1 1.78 2.16 2.49 4,8.10-4 1,4.10-10 1,3.10-5 2 1.73 2.20 2.42 8,4.10-8 8,2.10-12 0,0005 3 1.69 2.07 2.27 2,8.10-6 4,5.10-10 0,0009 4 1.73 2.27 2.58 4,2.10-9 1,1.10-19 0,0003 5 1.82 2.40 2.60 4,5.10-10 1,3.10-14 0,0009 6 1.82 2.31 2.53 3,2.10-8 9,6.10-14 0,0005 TB 1.76 2.23 2.48 1,6.10-5 3,2.10-6 7,2.10-5

Qua bảng 3.3 và biểu đồ 3.1 chúng tôi nhận thấy ở tất cả các tiêu chí của NLHT có sự tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực sau 02 hoạt động trải nghiệm. Trong đó mức độ 1 (chưa tích cực) giảm mạnh, mức độ 3 (tích cực) tăng mạnh. Điều này cho thấy tính hiệu quả và khả thi của việc phát triển NLHT cho HS thông qua dạy học trải nghiệm trong chương trình hóa học 8.

Ngồi ra, từ bảng 3.3 và biểu đồ 3.1 ta thấy rõ sự tăng không đồng đều giữ các tiêu chí. Trong đó có một số tiêu chí tăng mạnh như TC 1 (Xác định rõ nhiệm

vụ của nhóm), TC 4 (Chủ động, trách nhiệm hồn thành các cơng việc được giao, góp ý, điều chỉnh thúc đẩy các công việc chung), TC 5 (Khiên tốn học hỏi các thành viên khác trong nhóm), TC 6 (Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân và của các thành viên khác trong công việc). Cụ thể: Giá trị trung bình của các tiêu chí

trước tác động là 1,69 – 1,82; sau trải nghiệm số 1 là 2,07 – 2,40 và sau trải nghiệm số 2 là 2,27 – 2,60. Từ đó ta tính được sau trải nghiệm số 1 cao hơn trước tác động ở tất cả các tiêu chí với mức tăng là 0,38 – 0,58; sau trải nghiệm số 2 và trước tác động ở tất cả các tiêu chí với mức tăng là 0,58- 0,84, điều này phản ánh sự phát triển rõ nét và tích cực của tất cả các biểu hiện về NLHT của HS THCS và sự phát triển NL này là do tác động của quy trình và biện pháp đã đề xuất mang lại vì xác suất xảy ra ngẫu nhiên (P0-1) ở tất cả các lớp TN đều nhỏ hơn 0,05 rất nhiều. Qua số liệu ta cũng có thể thấy kết quả điểm TB NLHT thu được sau 2 hoạt động trai nghiệm tăng cao so với trước tác động và (P1-2) ở hầu hết các TC đều nhỏ hơn 0,05. Điều này cho thấy sau tác

động của hoạt động trải nghiệm số 2 thì NLHT của HS tiếp tục được phát triển nhờ tác động của đề tài.

Kết quả thu được này có thể được lí giải là do sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các bước học trực tuyến, HS được hình thành NL qua việc trao đổi, thảo luận trực tuyến các nhiệm vụ rèn kĩ năng dưới sự hỗ trợ của tài liệu và một lần nữa được GV rèn từng kĩ năng riêng lẻ trực tiếp thông qua việc chỉnh sửa, góp ý thực hiện các nhiệm vụ, HS lại tiếp tục được phát triển NL thông qua thực hành thiết kế các sản phẩm của HĐTN, HS đã thể hiện được sự thành thạo về các biểu hiện của các tiêu chí NL này.

Kết quả thu được chứng tỏ các em học sinh đã hợp tác rất tốt với nhau trong quá trình làm việc chung, các em đã phát huy được khả năng làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, lắng nghe cũng như biết chia sẻ, giúp đỡ nhau để cùng hoàn thiện nhiệm vụ cá nhân cùng hướng tới hoàn thiện nhiệm vụ của HĐTN một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, trong q trình làm chung, các em cũng tăng khả năng quan sát, đánh giá, nhận xét các cá nhân từ đó các em có thể rút ra được những kinh nghiệm làm việc quý báu hoặc bài học cho mình đồng thời cũng giúp các em có thể tự đánh giá bản thân hoặc đánh giá đồng đẳng các bạn.

Một phần của tài liệu 04 phạm thị phượng (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w