Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu 04 phạm thị phượng (Trang 137)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.6. Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm

GV hướng dẫn làm thí nghiệm Bảng báo cáo kết quả thí nghiệm

HS chơi trò chơi trên quizizz GV chốt lại nội dung kiến thức

HS thực hiện thí nghiệm

HS đang xem sản phẩm của các nhóm Nhóm 1 báo cáo sản phẩm

Nhóm 3 báo cáo sản phẩm

Nhóm 4 báo cáo sản phẩm

Hình 3.2: Một số hình ảnh học tập bài “Độ tan của một chất trong nước” của lớp TN

Sản phẩm thảo luận nhóm 3 Quy trình làm kẹo của nhóm 2

Sản phẩm kẹo của nhóm 4 Bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm 4

Bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm 1 Nhóm 1 họp nhóm qua zoom

Quy trình làm kẹo của nhóm 1 Quy trình làm kẹo của nhóm 2

Hình 3.5: Một số hình ảnh HS thực hiện thí nghiệm ở nhà

HS tự đánh giá NLHT sau trải nghiệm số 2 trên google forms

HS tự đánh giá NLHT sau trải nghiệm số 1 trên google forms

HS lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra 15 phút trên google forms

Hình 3.6: Một số hình ảnh đánh giá kiến thức kĩ năng và NLHT của HS

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày mục đích, nhiệm vụ, PP TNSP và kế hoạch TNSP, đồng thời đã tiến hành TNSP để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của đề tài, cụ thể:

Đã tiến hành TNSP ở trường THCS Ngô Sỹ Liên - huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội, thực nghiệm 02 hoạt động trải nghiệm “làm thế nào để q trình hịa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?”, “Làm kẹo đường pha lê” đã đề xuất với sự tham gia của 2 GV và 90 HS ở 2 lớp (Lớp TN - 8A3 và lớp ĐC - 8A4). Đánh giá NLHT của HS lớp TN thông qua phiếu tự đánh giá theo tiêu chí NLHT của HS (HS tự đánh giá), phiếu đánh giá NLHT của HS (GV đánh giá). Ngồi việc đánh giá NLHT của HS chúng tơi tiến hành đánh giá kiến thức, kĩ năng đạt được của HS lớp TN và lớp ĐC qua bài kiểm tra 15 phút (sau 02 hoạt động trải nghiệm).

Dựa vào kết quả thu được, chúng tơi đã tính tốn các tham số thống kê và phân tích số liệu. Kết quả NLHT của HS ở lớp TN được cải thiện rõ rệt qua, mức độ ảnh hưởng của tác động là khá lớn. Các kết quả này cho thấy tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài, nội dung đề xuất về hạy học trải nghiệm có thể áp dụng rộng rãi trong dạy học chương trình Hóa học 8 phát triển NLHT cho HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu chúng tơi đã hồn thành đầy đủ các nhiệm vụ đặt ra và thu được một số kết quả như sau:

- Tổng quan cơ sở lí luận của đề tài về hoạt động trải nghiệm; học tập thông qua trải nghiệm, năng lực và phát triển NLHT cho HS THCS. Điều tra và đánh giá được thực trạng về việc dạy học trải nghiệm và phát triển năng lực hợp tác trong dạy học Hoá học 8 của 16 GV dạy học Hoá học của các trường THCS trên địa bàn huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội và 157 HS lớp 8 tại trường THCS Ngô Sỹ Liên. Đây là cơ sở lí luận và thực tiễn để đề xuất triển khai thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học 8 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS.

- Đề xuất tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua sử dụng thí nghiệm nghiên cứu giải thích và nghiên cứu thiết kế trong dạy học hóa học nhằm phát triển NLHT cho HS.

- Phân tích được mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình hóa học 8, đề xuất 11 hoạt động trải nghiệm sử dụng thí nghiệm nghiên cứu giải thích và 05 hoạt động trải nghiệm sử dụng thí nghiệm nghiên cứu thiết kế trong chương trình và xây dựng kế hoạch tổ chức 04 hoạt động trải minh họa cho 2 tiến trình đề xuất; thiết kế 02 KHDH trong chương trình mơn Hóa học 8 có thực hiện hoạt động trải nghiệm thơng qua sử dụng thí nghiệm (gồm KHBD bài 40: Dung dịch và bài 41: Độ tan của một chất trong nước).

- Xác định cấu trúc NLHT của HS THCS gồm 4 NL thành phần và 6 biểu hiện, mô tả 3 mức độ để đánh giá NLHT của HS trong hoạt động trải nghiệm thơng qua sử dụng thí nghiệm. Đề xuất bộ cơng cụ đánh giá NLHT của HS thông qua dạy học trải nghiệm gồm: phiếu đánh giá NLHT của HS (dành cho GV), phiếu tự đánh giá NLHT của HS (dành cho HS tự đánh giá sau khi thực hiện trải nghiệm).

- Tiến hành TNSP ở trường THCS Ngô Sỹ Liên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, thực nghiệm hoạt động trải nghiệm “Làm thế nào để q trình hịa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?” (thông qua bài 40: dung dịch) và trải nghiệm “Làm kẹo đường pha lê” (thông qua bài 41: Độ tan của một chất trong nước) đã đề xuất với sự tham gia của 2 GV và 90 HS ở 2 lớp (8A3 và 8A4), thu thập dữ liệu đánh giá NLHT của HS lớp TN qua các cơng cụ đánh giá đã xây dựng, xử lí thống kê và phân tích qua các giá trị tham số đặc trưng, các biểu độ sự tiến bộ với từng tiêu chí. Qua đó khẳng định được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đề ra.

Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài “Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học 8 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh” là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, có tính khả thi và hiệu quả trong dạy học hóa học ở trường THCS.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tơi có một vài khuyến nghị như sau:

- Các trường THCS nên khuyến nghị và tạo điều kiện để GV và HS thực hiện dạy học trải nghiệm ở mơn Hố học nói riêng các mơn học khác nói chung.

- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cơ bản của đổi mới căn bản toàn diện giáo dục – chú trọng phát triển phẩm chất và NL của người học.

- Cần tạo điều kiện cho GV được học tập, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, tạo cơ hội và khuyến khích GV mạnh dạn áp dụng PPDH mới. GV cần phối hợp nhiều PPDH kết hợp với các kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển NLHT cho HS và các NL cần thiết khác. Cần bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho GV và HS để phát huy khả năng tìm tịi, học hỏi của HS, đồng thời hiện đại hố q trình dạy học.

- GV thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu các nội dung bài học có thể tổ chức dạy học trải nghiệm. Luôn cập nhật thời sự, lồng ghép và xây dựng nhiều hình thức hoạt động trải nghiệm khác nhau, để luôn tạo hứng thú và hấp dẫn cho HS.

- Luôn lắng nghe ý kiến phản hồi của HS để kịp thời sửa chữa, bổ sung hay phát triển các hoạt động trải nghiệm ngày càng hay và thiết thực hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Hoàng Anh (2018), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học vật lí theo hướng phát triển năng lực cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018.

2. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, (2017), Dạy học tích cực - Một

số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Trần Thanh Bình (2018), Thiết kế và sử dụng trị chơi trong dạy học hóa học

phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh, Luận văn

thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng – HĐGD ngồi giờ lên

lớp.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh mơn Hóa học cấp THCS

6. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa

học, ban hành kèm theo thông tư 32.

7. Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng. Chương trình tổng thể.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hóa học 8, NXB Giáo dục Việt Nam.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư

phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

10. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2015), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm.

11. Phạm Thị Bảo Châu (2017), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thơng

qua dạy học dự án phần hố học hữu cơ trung học phổ thông, Luận văn thạc

sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Vũ Thị Ngọc Diệp (2017), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông

qua dạy học dự án phần hiđrocacbon – Hoá học 11, Luận văn thạc sĩ khoa học

giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

13. Bùi Ngọc Diệp (2014), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo

trong nhà trường phổ thông, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.

14. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

15. John Dewey (2012), Dân chủ và Giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Tri thức.

17. Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), “Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hố học ở trường phổ thơng”, Tạp chí

khoa học, (số 63), trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

18. Nguyễn Mậu Đức (2020), “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề tích hợp “Phân bón hóa học – Bạn của nhà nơng””, Tạp chí Giáo dục, số 473.

19. Nguyễn Mậu Đức – Đặng Thị Vân (2019), “Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa vơ cơ lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực”,

Tạp chí Giáo dục, số 450.

20. Trần Thị Gái (2017), “Vận dụng mơ hình trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học ở trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33 (Số 3). 21. Tưởng Duy Hải (Chủ biên) – Kim Phương Hà – Lưu Thị Thanh Huyền – Trần

Thị Thanh Nhàn – Phạm Quỳnh, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

trong dạy học hóa học Trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

22. Trần Thị Thu Hiền (2020), Dạy học trải nghiệm chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10

nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, Luận văn thạc

sĩ sư phạm Hóa học, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học phần phi kim – Hố học lớp 10 Trung học phổ thơng”, Tạp chí khoa học, Số 6A/2016, trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 24. Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương (2015), “Đánh giá năng lực hợp tác

trong dạy học chuyển hoá vật chất và năng lượng – Sinh học 11 Trung học phổ thơng”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 02, tr.102-113. 25. Cao Thị Sông Hương (chủ biên), Nguyễn Thanh Nga, Mai Hoàng Phương,

Trần Thị Ngọc Anh, Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn khoa học tự

nhiên phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở, NXB Đại học Sư

phạm TP Hồ Chí Minh.

26. Nguyễn Thu Hương (2017), Phát triển năng lực hợp tác thơng qua dạy học

một số chủ đề tích hợp phần phi kim – sách giáo khoa hóa học 10, Luận văn

27. Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường

phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

28. Hoàng Thị Diệu Linh (2019), Phát triển năng lực hợp tác thông qua dạy học

trải nghiệm sáng tạo chương Este – Lipit (Hóa học 12), Khóa luận tốt nghiệp,

trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Đào Thị Ngọc Minh – Nguyễn Thị Hằng (2018), “Học tập trải nghiệm – Lí

thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 433.

30. Nhiều tác giả (1986), Từ điển Triết học, NXB Tiến bộ Mát-xcơ-va, tr.379 (bản dịch của NXB Sự thật).

31. Nhiều tác giả (2000), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

32. Nguyễn Bích Ngọc (2018), Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng

tạo trong dạy học phần hóa học vơ cơ ở trường THCS, Khóa luận tốt nghiệp,

trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

33. Phạm Thị Thúy Phượng (2018), “Vận dụng “Mơ hình học trải nghiệm” của David Kolb trong dạy học các học phần thực hành thuộc chun ngành quản trị văn phịng”, Tạp chí Giáo dục, số 427.

34. Lại Phú Quân (2020), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thơng qua

dạy học tích hợp hóa học vơ cơ lớp 9, Luận văn thạc sĩ sư phạm Hóa học,

trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Lê Hà Thanh (2017), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy

học chương Oxi – Khơng khí hóa học lớp 8, Luận văn thạc sĩ sư phạm Hóa

học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

36. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Hồng Kiên (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây

dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường Trung học. 37. Đinh Thị Kim Thoa (2014), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - góc nhìn

từ lí thuyết”, Kỉ yếu hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học

sinh phổ thông.

38. Trần Thị Thông (2016), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy

học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 Trung học phổ thơng, Luận văn

39. Nguyễn Hợp Tuấn (2018), “Lí thuyết học trải nghiệm của D. Kolb và những gợi ý vận dụng trong hoạt động thực hành sư phạm của học viên ở các trường sĩ quan quân đội”, Tạp chí Giáo dục, số 442.

40. Nguyễn Thị Thùy Trang (2019), “Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học trải nghiệm trong mơn hóa học THPT”, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế: Xã hội

Nhân văn, tập 128, số 6A.

41. Nguyễn Thị Thùy Trang (2017), “Thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chương 1 hóa học lớp 11 nâng cao theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí khoa học, số 62, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

TIẾNG ANH

42. OECD, Key Competencies – A developing concept in general compulsory

education

43. Kolb, D., Experiential Learning: experience as the source of learning and

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS

(Phiếu khảo sát giáo viên)

Kính gửi q thầy/cơ!

Giáo dục ơ trường phổ thông hiện nay đang rất chú ý đến hoạt động trải nghiệm, nhiều giáo viên cũng còn lúng túng trong việc triển khai hoạt động này. Với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy học, phát triển năng lực cho HS, hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài về hoạt động trải nghiệm trong dạy

học hóa học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. Để có được những

thông tin làm cơ sở để đề xuất các biện pháp cho đề tài, tôi tiến hành khảo sát thực tiễn về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm và phát triển năng lực hợp tác cho HS tại một số trường THCS. Vì vậy tơi rất mong quý Thầy Cô chia sẻ các thông tin và trả lời các câu hỏi dưới đây.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thơng tin giáo viên

Họ và tên (Thầy/Cơ có thể khơng ghi): …………………………………… Đơn vị cơng tác: …………………………………………………………. Trình độ chun mơn: ………………………………………………………… Số năm tham gia dạy học hóa học: ……………………………………………

Nội dung phiếu hỏi

Câu 1: Theo Thầy/Cơ hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là gì?

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Câu 2: Các Thầy/Cơ thường tổ chức HĐTN cho HS trong môi trường học tập nào sau đây?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiế

Một phần của tài liệu 04 phạm thị phượng (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w