Chương Bài
Chất - Nguyên tử - Phân tử
Bài 1: Mở đầu mơn Hóa học Bài 2: Chất
Bài 4: Nguyên tử
Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử Bài 9: Cơng thức hóa học
Bài 10: Hóa trị
Phản ứng hóa học
Bài 12: Sự biến đổi chất Bài 13: Phản ứng hóa học
Bài 15: Định luật bảo tồn khối lượng Bài 16: Phương trình hóa học
Mol và tính tốn hóa học
Bài 18: Mol
Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất Bài 20: Tỉ khối của chất khí
Bài 21: Tính theo cơng thức hóa học Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
Oxi – Khơng khí
Bài 24: Tính chất của oxi
Bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp – Ứng dụng của oxi Bài 26: Oxit
Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy Bài 28: Khơng khí – Sự cháy
Hiđro – Nước
Bài 31: Tính chất – Ứng dụng của hiđro Bài 32: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế Bài 36: Nước
Bài 37: Axit – bazơ – muối
Dung dịch
Bài 40: Dung dịch
Bài 41: Độ tan của một chất trong nước Bài 42: Nồng độ dung dịch
Bài 43: Pha chế dung dịch
Như vậy có thể thấy trong nội dung mơn Hóa học 8, trừ một số khái niệm về nguyên tử, phân tử, phản ứng hóa học, … trừu tượng, các nội dung khác khá quen thuộc, gần gũi, đơn giản và có nhiều ứng dụng trong đời sống thực tiễn. Do đó, GV có thể tổ chức thực hiện nhiều các hoạt động trải nghiệm thông qua sử dụng ThN để
HS khám phá hoặc vận dụng kiến thức, thơng qua đó phát triển năng lực và phẩm chất cho HS. Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo nhóm sẽ tạo cơ hội tốt để phát triển NLHT cho HS.
2.2. Tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua sử dụng thí nghiệm trong dạy học mơn Hóa học
Trên cơ sở lí luận về hoạt động trải nghiệm, học tập thơng qua trải nghiệm, các hình thức trải nghiệm trong mơn học, cho thấy trong dạy học hóa học, có thể thực hiện hoạt động trải nghiệm thơng qua sử dụng thí nghiệm theo tiến trình 3 giai đoạn như hình 2.1.
Hình 2.1: Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua sử dụng thí nghiệm trong dạy học mơn Hóa học
Trong đó, ở giai đoạn 2, với mơn Hóa học, hoạt động thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm có thể tổ chức cho HS sử dụng thí nghiệm theo loại hình nghiên cứu giải thích hoặc nghiên cứu thiết kế đã trình bày trong mục 1.3.2. Dưới đây chúng tơi trình bày chi tiết tiến trình dạy học trải nghiệm thơng qua sử dụng thí nghiệm theo 2 loại hình nghiên cứu này.
2.2.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua sử dụng thí nghiệm nghiên cứu giải thích trong dạy học mơn Hóa học
2.2.1.1. Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua sử dụng thí nghiệmnghiên cứu giải thích trong dạy học mơn Hóa học nghiên cứu giải thích trong dạy học mơn Hóa học
Vận dụng tiến trình nghiên cứu giải thích để tổ chức các hoạt động học tập của HS nhằm hình thành các kiến thức mới. Các hoạt động của GV và HS tương
1. Xác định nhiệm vụ trải nghiệm 2. Thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm
ứng với các giai đoạn trong tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm này được thể hiện cụ thể trong bảng 2.2.
Bảng 2.2: Bảng mô tả hoạt động của GV và HS trong các giai đoạn tổ chức hoạt động trải nghiệm sử dụng thí nghiệm nghiên cứu giải thích STT Các giai đoạn
thực hiện Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS
1
Xác định nhiệm vụ trải nghiệm
- Đưa ra tình huống, đặt câu hỏi nghiên cứu. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hướng dẫn hoạt động của nhóm HS. - HS xác định câu hỏi cần nghiên cứu. - Thành lập nhóm, thống nhất cơ cấu tổ chức nhóm (phân cơng nhóm trưởng, thư kí).
2 Thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm
- Tổ chức, theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm.
- Ghi chép lại những vấn đề gặp phải, kĩ năng thí nghiệm, nội dung thảo luận tốt/chưa đúng,.. để phân tích khi báo cáo kết quả trải nghiệm.
- Thảo luận nhóm: + Đề xuất giả thuyết. + Xây dựng phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết.
+ Xác định các dụng cụ, vật liệu, các bước tiến hành thí nghiệm.
+ Phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm (các thành viên có thể chủ động nhận nhiệm vụ, hoặc tiếp nhận nhiệm vụ được phân công).
- Các thành viên thực hiện các nhiệm vụ đã phân công, hỗ
trợ các thành viên khác thực hiện nhiệm vụ, tiến hành thí nghiệm, xử lí kết quả và rút ra kết luận.
Nhóm trưởng điều khiển các hoạt động của nhóm, báo với GV nếu cần sự hỗ trợ. Thư kí ghi kết quả của nhóm. Phân cơng người báo cáo kết quả.
3
Báo cáo kết quả trải nghiệm
- Tổ chức HS trưng bày kết quả hoạt động trải nghiệm và đánh giá. - Nêu yêu cầu trình bày, lắng nghe và phản hồi. - Tổ chức HS thảo luận. - Nhận xét, đánh giá và tổng kết.
- Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ kinh nghiệm với nhóm khác.
- Lắng nghe, đặt câu hỏi, nhận xét, bổ sung kết quả.
- Thảo luận, thống nhất, đưa ra kết luận chung.
2.2.1.2. Đề xuất một số hoạt động trải nghiệm sử dụng thí nghiệm nghiên cứu giải thích trong dạy học mơn Hóa học 8 cứu giải thích trong dạy học mơn Hóa học 8
Bảng 2.3: Một số hoạt động trải nghiệm sử dụng thí nghiệm nghiên cứu giải thích trong dạy học mơn Hóa học 8
STT Chương Bài học thực hiện hoạt động trải nghiệm
Câu hỏi nghiên cứu – Thí nghiệm thực hiện
1 Chương 2: Phản ứng hóa học
Bài 12: Sự biến đổi chất Các chất đã biến đổi như thế nào khi đun nóng?
đường và nước, …
2 Bài 13: Phản ứng hóa học.
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Khi nào xảy ra phản ứng hóa học?
Thí nghiệm nhiệt phân KClO3 ở những điều kiện khác nhau (khơng đun nóng, đun nóng, có xúc tác MnO2, đun nóng và có xúc tác MnO2).
Thí nghiệm của sắt với lưu huỳnh khi khơng/có đun nóng.
3 Bài 13: Phản ứng hóa học.
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Dấu hiệu nào nhận biết được có phản ứng hóa học xảy ra? Thí nghiệm: cho quả trứng trong giấm ăn; đun nóng đường; dung dịch NaOH tác dụng với CuSO4
4 Chương 4: Oxi – Khơng khí
Bài 24: Tính chất của oxi II. Tính chất hố học của oxi
Hiện tượng gì xảy ra khi đốt các chất trong khí oxi? Thí nghiệm: Nhơm, sắt, photpho, than (cacbon), rượu etylic tác dụng với oxi.
5 Bài 28: Khơng khí – Sự
cháy
I. Thành phần của khơng khí
Oxi chiếm bao nhiêu phần của khơng khí? Thí nghiệm thiết kế dụng cụ xác định thành phần khí oxi có trong khơng khí 6 Chương 5: Hiđro – Nước Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro II. Tính chất hóa học Khí hiđro có những tính chất hóa học gì? Thí nghiệm: đốt cháy khí H2 trong khơng khí và trong bình đựng khí O2; dẫn khí H2 qua
bột CuO đun nóng.
7 Bài 33: Điều chế khí
hiđro – Phản ứng thế I. Điều chế khí hiđro
Khí hiđro được điều chế trong phịng thí nghiệm bằng cách nào?
Thí nghiệm: Điều chế và thu khí hiđro từ các hóa chất nhơm, kẽm, sắt, axit clohiđric và axit sunfuric loãng.
8 Chương 6: Dung dịch
Bài 40: Dung dịch
I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch
Dung dịch là gì?
Thí nghiệm: Hịa tan đường vào nước, muối vào nước, dầu ăn vào nước.
9 Bài 40: Dung dịch
II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa
Thế nào là dung dịch bão hịa, dung dịch chưa bão hịa? Thí nghiệm: Hịa tan dần dần và liên tục đường vào nước.
10 Bài 40. Dung dịch
III. Làm thế nào để quá trình hịa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
Làm thế nào để q trình hịa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
Thí nghiệm: Thiết kế thí
nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố đến q trình hịa tan đường phèn/ muối thô vào nước.
11 Bài 41: Độ tan của một
chất trong nước
II. Độ tan của một chất trong nước
Độ tan của một chất trong nước được xác định như thế nào? Thiết kế thí nghiệm xác định độ tan của muối, đường ở điều kiện nhiệt độ thường.
2.2.1.3. Ví dụ tổ chức hoạt động trải nghiệm sử dụng thí nghiệm nghiên cứugiải thích giải thích
Dưới đây, chúng tơi trình bày chi tiết cách thức triển khai 02 hoạt động trải nghiệm minh họa tiến trình dạy học đã trình bày ở mục 2.1.2.2.
VÍ DỤ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1: CÁC CHẤT BIẾN ĐỔI NHƯ THẾ NÀO KHI ĐUN NÓNG?
Bài học thực hiện: Bài 12: Sự biến đổi chất Thời lượng: 25 phút
1. Mục tiêu:
- HS nêu được hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
- Xác định được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học trong các giai đoạn chất biến đổi.
- Đề xuất được giả thuyết về sự biến đổi của các chất khi đun nóng. - Thiết kế và thực hiện được thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết. - Quan sát được các hiện tượng chất biến đổi khi đun nóng.
- Hợp tác với các thành viên trong nhóm thực hiện hoạt động trải nghiệm.
2. Nội dung
a. Xác định nhiệm vụ trải nghiệm
- HS trả lời câu hỏi: Các chất có bị biến đổi khi đun nóng hay khơng? Nếu có thì biến đổi như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ trải nghiệm: dự đốn và thực hiện thí nghiệm trả lời câu hỏi: Các chất biến đổi như thế nào khi đun nóng?
b. Thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm
- HS thảo luận nhóm:
+ Đề xuất cách tiến hành các thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết dựa vào các dụng cụ, hóa chất giáo viên cung cấp:
Hóa chất: Đường, nến, nước.
Dụng cụ: đèn cồn, diêm, ống nghiệm, lưới amiang, kiềng 3 chân, chén sứ, kẹp gỗ, kéo, bình cầu đáy tròn, cốc thủy tinh, …
- HS tiến hành thực hiện các thí nghiệm theo nhóm, ghi lại các hiện tượng quan sát được, xác định các quá trình nào có sự biến đổi về chất từ đó rút ra kết luận về sự biến đổi chất trong các quá trình.
Nội dung thảo luận và kết quả ThN được trình bày theo bảng (phụ lục 6)
c. Báo cáo kết quả trải nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận, đối chiếu kết quả nghiên cứu giữa các nhóm, thống nhất kết luận chung “Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu là hiện tượng vật lí, chất biến đổi có tạo ra chất mới là hiện tượng hóa học”.
3. Sản phẩm
Nội dung trả lời các câu hỏi và nội dung bảng báo cáo kết quả hoạt động trải nghiệm của HS theo nhóm. Ví dụ như sau:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM “CHẤT BỊ BIẾN ĐỔI NHƯ THẾ NÀO KHI ĐUN NÓNG?”
Trường ………………….. Các thành viên trong nhóm 1. Nhóm trưởng: ………………… 2. Thư ký: …………………………. 3.………………………………...... 4. ………………………………… 5. ………………………………… 6. ………………………………… Lớp ………………….. Nhóm …………………..
1. Câu hỏi nghiên cứu (Câu hỏi cần trả lời)
Các chất biến đổi như thế nào khi đun nóng?
Khi đun nóng, các chất xảy ra sự biến đổi về mặt vật lí và hóa học.
3. Đề xuất cách tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyếtTN1: Đun nóng đườngTN1: Đun nóng đường TN1: Đun nóng đường
Bước 1: Lấy một thìa đường trắng cho vào chén sứ sạch.
Bước 2: Đun nóng đường trong bát sứ cho đến khi đường trắng chuyển thành chất rắn cháy đen.
TN2: Đun nóng chảy nến
Bước 1: Dùng kéo cắt nhỏ mẩu nến, cho vào chén sứ. Bước 2: Đun nóng bát sứ bằng đèn cồn.
Bước 3: Sau khi nến chuyển sang thể lỏng, tắt đèn cồn, để nguội
TN3: Đun sôi và làm lạnh nước
Bước 1: Lấy một lượng nhỏ nước cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt. Bước 2: Đun sôi nước trong cốc bằng đèn cồn.
Bước 3: Đặt một bình cầu đáy trịn chứa nước lạnh lên trên miệng cốc thủy tinh. 4. Kết quả thí nghiệm
STT Thí nghiệm Hiện tượng – Nhận xét về sự biến đổi chất
1
TN1: Đun nóng đường
- Đường chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (không tạo thành chất mới).
- Đường chuyển từ màu trắng dần sang màu nâu, cuối cùng cháy hết có màu đen và mùi khét (có tạo thành chất mới, đường đã bị biến đổi thành chất khác).
2
TN2: Đun nóng chảy
nến
- Khi đun nóng: nên chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (khơng có sự tạo thành chất mới).
- Khi để nguội, nến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (khơng có sự tạo thành chất mới).
3
TN3: Đun sơi và làm lạnh
nước
- Trong cốc thủy tình: hơi nước bay lên, trong nước và mặt thống của cốc có nhiều bột khí (khơng có sự tạo thành chất mới).
- Dưới đáy bình cầu: Nh
ều giọt nước lỏng bám vào (khơng có sự tạo thành chất mới).
5. Kết luận
Khi đun nóng:
- Đường xảy ra các q trình chuyển thể và tạo thành chất mới. - Nước và nến chỉ xảy ra sự chuyển đổi trạng thái.
Như vậy: Khi đun nóng, các chất xảy ra các sự biến đổi không tạo thành chất mới hoặc có tạo thành chất mới.
4. Tổ chức thực hiện
a. Xác định nhiệm vụ trải nghiệm
- GV đặt câu hỏi “Các chất có bị biến đổi khi đun nóng hay khơng? Nếu có thì biến đổi như thế nào?”, HS trả lời theo kinh nghiệm của mình.
- GV ghi nhận câu trả lời của HS và nêu nhiệm vụ nghiên cứu: tìm hiểu các chất biến đổi như thế nào khi đun nóng bằng cách thực hiện các thí nghiệm với một số dụng cụ, hóa chất GV cung cấp theo nhóm. HS tiếp nhận câu hỏi nghiên cứu.
b. Thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm
- GV chia lớp thành các nhóm, các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí.
- GV giới thiệu và cung cấp các dụng cụ, hóa chất cho các nhóm, hướng dẫn làm việc nhóm và yêu cầu với sản phẩm:
Các nhóm thảo luận nêu câu hỏi cần trả lời (câu hỏi nghiên cứu), dự đoán các khả năng xảy ra, trả lời câu hỏi nghiên cứu, đề xuất thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm, quan sát. Ghi lại nội dung thảo luận và hiện tượng thí nghiệm, trả lời câu hỏi theo bảng cung cấp (trình bày ở phần nội dung). Thời gian làm việc nhóm 10 phút; sản phẩm cần hồn thành là nội dung ghi bảng được trình bày vào giấy A1
- HS thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm và hồn thành nội dung ghi bảng. - GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ trải nghiệm; ghi chép lại những vấn đề gặp phải, kĩ năng thí nghiệm, nội dung thảo luận tốt/chưa đúng, ... để phân tích khi báo cáo kết quả trải nghiệm.
c. Báo cáo kết quả trải nghiệm
- GV nêu yêu cầu trình bày, lắng nghe và phản hồi: 1 HS đại điện của 1 nhóm trình bày các nội dung theo bảng ghi kết quả thảo luận và làm thí nghiệm trong khoảng thời gian 3 phút. Các nhóm khác nghe, so sánh với kết quả của nhóm mình để tìm ra điểm khác trình bày trước lớp.
- GV tổ chức cho HS báo cáo trước lớp. Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS thảo luận, đối chiếu kết quả nghiên cứu giữa các nhóm, từ đó rút ra kết luận chung.
- GV chú ý yêu cầu HS nêu rõ lí do đưa ra các dự đốn, làm rõ các thao tác thí nghiệm, mơ tả đúng hiện tượng và dấu hiệu đưa ra nhận xét về sự biến đổi chất.
- GV chốt kết quả trải nghiệm: các q trình đó có thể chia thành 2 loại là q