Hàm ý chính sách cho nhà quản trị giáo dục:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị cảm nhận và chất lượng sống sinh viên, nghiên cứu sinh viên đại học ngành kinh tế tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 59)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

5.3- Hàm ý chính sách cho nhà quản trị giáo dục:

Trong mơ hình hồi quy cho thấy chất lượng sống sinh viên ngành kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh nhất của giá trị hình ảnh IMV (Beta = 0,273), giá trị xã hội (Beta = 0,202) và giá trị chức năng (chi phí/chất lượng) (Beta = 0,271). Hai giá trị cịn lại là giá trị tri thức EPS và giá trị chức năng (tính thiết thực của bằng cấp) tác động dương lên chất lượng sống nhưng với mức độ yếu hơn.

Như vậy, nhà quản trị giáo dục muốn nâng cao chất lượng sống sinh viên thơng qua giá trị cảm nhận cần tập trung vào các yếu tố chính sau:

Giá trị hình ảnh cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đến chất lượng sống sinh viên. Hình ảnh của trường thể hiện qua uy tín, danh tiếng và thương hiệu của trường. Danh tiếng hay thương hiệu của trường ảnh hưởng mạnh đến 3 yếu tố: giảng viên, sinh viên và nhà tuyển dụng. Một thương hiệu trường đại học tốt sẽ thu hút những giảng viên tài năng, từ đĩ sẽ kéo nhiều sinh viên đến để cĩ điều kiện học giỏi. Và hệ quả là nhà tuyển dụng ưu tiên những sinh viên này. Hình ảnh của trường sẽ tốt hơn nếu xây dựng được thương hiệu tốt.

Giá trị xã hội cũng tác động khá mạnh đến chất lượng sống sinh viên. Vì thế, các nhà quản trị giáo dục cần cĩ những hoạt động xã hội để giúp sinh viên rèn luyện tính tự lập, tinh thần làm việc. Các hoạt động tình nguyện thường xuyên như tiếp sức mùa thi, mùa hè xanh, giao lưu giữa các trường, giao lưu với doanh nghiệp, ngày hội nghề nghiệp, tư vấn về việc làm… gĩp phần xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh.

Vấn đề chất lượng đào tạo, các nhà quản trị giáo dục cần nâng cao chất lượng đào tạo. Cải tiến văn hĩa trường đại học, cải tiến chương trình đào tạo, cải tiến thiết kế khĩa học, cải tiến các phương pháp giảng dạy. Đổi mới trong cách đánh giá sinh viên để mỗi sinh viên cĩ động lực học tập như trắc nghiệm, bài tập

Lấy ý kiến của sinh viên về chất lượng bài giảng được thực hiện thường xuyên và liên tục để nâng cao chất lượng giảng dạy. Về vấn đề học phí, nhà quản trị cần cĩ chính sách hỗ trợ sinh viên và giải quyết tốt bài tốn tăng học phí sẽ tăng chất lượng kèm theo.

Ngồi ra, hai nhân tố là giá trị tri thức và giá trị chức năng (tính thiết thực của bằng cấp) tuy hệ số beta thấp nhưng các nhà quản trị giáo dục cũng cần chú ý tác động đến yếu tố này để nâng cao chất lượng sống sinh viên:

Giá trị tri thức: chương trình học gắn liền thức thực tế, nghĩa là những gì được học tại trường khi sinh viên ra trường họ cĩ thể tự tin với kiến thức được học và áp dụng vào cơng việc thực tế. Ví dụ như khi thực hiện giao dịch thanh tốn, sinh viên mới ra trường cĩ thể biết cách kiểm tra L/C (thư tín dụng). Bên cạnh trương trình, nhà trường cĩ thể kết hợp với doanh nghiệp cho sinh viên đi thực tập, cĩ những chuyến tham quan thực tế để sinh viên cĩ thể biết được mình sẽ làm gì và trở thành gì sau khi tốt nghiệp. Hiện nay, các trường nước ngồi tại Việt Nam thực hiện việc học gắn liền với hành: như trường Raffles, sinh viên tại trường cĩ 80% thời gian học trên giảng đường, cịn 20% sẽ được thực hành thực tế bằng cách làm việc tại các doanh nghiệp. Nghĩa là bên cạnh một mơi trường học tập tốt, cịn cần bổ sung thêm việc thực hành và trải nghiệm thực tế.

Giá trị tính thiết thực của bằng cấp: bằng cấp khơng chỉ là một tờ giấy thơng hành vào cuộc sống mà cịn là xác nhận năng lực học tập mà giá trị của nĩ chính là những cái sinh viên học được trong quá trình học tập và trong cuộc sống thực tế. Các nhà tuyển dụng thường lưu ý đến những tấm bằng được cấp bởi các trường cĩ uy tín về hệ thống giáo dục. Giá trị này cũng một phần nào liên quan đến giá trị hình ảnh nên nĩ cũng gắn liền với uy tín của trường.

trăn trở, băn khoăn khác nhau. Riêng sinh viên năm đầu, những sinh viên mới bắt đầu vào con đường đại học sẽ cảm thấy khĩ khăn, lạc lõng với mơi trường đại học vì phần đơng sinh viên thường sống xa nhà, chia tay bạn bè thân quen. Giai đoạn chuyển tiếp này luơn gây tâm lý lo sợ. Nhiều sinh viên năm đầu vừa cảm thấy lạc lõng, vừa lo sợ, từ đĩ dễ gây ra tình trạng chán nản, thậm chí cĩ khi bỏ cuộc ngay khi hành trình vừa mới bắt đầu. Do đĩ ban quản trị nhà trường cần cĩ những hoạt động giúp sinh viên hịa nhập và thích nghi trong suốt những năm đại học, những hoạt động tìm hiểu về trường, về ngành mình đang học sẽ giúp sinh viên nắm bắt được mình sẽ cần gì và làm gì để đầu tư khĩa học thật tốt. Cĩ những hoạt động ngoại khĩa giúp sinh viên chia sẻ niềm đam mê, sở thích đồng thời học hỏi những kinh nghiệm, cải thiện kỹ năng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị cảm nhận và chất lượng sống sinh viên, nghiên cứu sinh viên đại học ngành kinh tế tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)