Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị cảm nhận và chất lượng sống sinh viên, nghiên cứu sinh viên đại học ngành kinh tế tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 65)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

5.4- Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo:

Đề tài đo lường giá trị cảm nhận chưa đầy đủ, cịn một giá trị cảm nhận là giá trị điều kiện chưa được sử dụng để nghiên cứu. Kết qua hồi quy với R2 (đã hiệu chỉnh) là 43% chứng tỏ mơ hình chỉ giải thích được 43% sự thay đổi của nhân tố chất lượng sống sinh viên, cĩ nghĩa là cịn ít nhất một nhân tố khác ảnh hưởng đến biến này.

Nghiên cứu chỉ được thực hiện tại các trường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh nên khả năng tổng qt hĩa kết quả khơng cao, sẽ cao hơn nếu được thực hiện ở các trường đại học tại một số thành phố khác Việt Nam. Ngồi ra chỉ khảo sát sinh viên trường cơng lập nên kết quả này ít cĩ ý nghĩa đối với các nhà quản trị trường dân lập.

Cĩ hai biến định tính tác giả vẫn chưa tìm ra lời giải thích hợp lý từ thực tế. Cần cĩ khảo sát nghiên cứu chuyên sâu hơn để cĩ thể giải đáp vấn đề này rõ ràng hơn.

Đề tài chỉ dừng lại ở một đề tài nghiên cứu khoa học. Nĩ chỉ ra sự tác động của một trong các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên. Việc so sánh giữa trường cơng lập là dân lập là hướng cần tiếp tục nghiên cứu vì hiện nay cĩ nhiều trường dân lập thu hút được đơng đảo sinh viên, dự tính đến năm 2020 lượng sinh viên trường đại học dân lập chiếm 40% sinh viên trên tổng cả nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010), Giá trị cảm nhận về đào tạo đại học từ gĩc nhìn

sinh viên, Tạp chí Phát Triển và Hội Nhập, số 4, tháng 4 năm 2010.

Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Phân tích dữ liệu ngiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB

Đại học Quốc gia TPHCM, Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp, NXB Văn Hĩa-

Thơng Tin, Tp Hồ Chí Minh..

Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,

NXB Lao Động Xã Hội, Tp Hồ Chí Minh.

Phạm Anh Tuấn (2010), Tác động của các nhân tố tính cách thương hiệu đến lịng trung thành của khách hàng: Nghiên cứu trường hợp thị trường điện thoại di động tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Quản trị kinh doanh, ĐH Kinh

Tế TP HCM.

Tạ Thị Bích Phượng (2011), Giá trị cảm nhận của ứng viên khi lực chọn Website tuyển dụng để tìm việc ảnh hưởng đến ý định sử dụng lại và hành vi truyền miệng của họ, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Quản trị kinh doanh, ĐH Kinh Tế TP

HCM.

Tiếng Anh

Barnett, R. (2011), The marketisation of higher education and the student as consumer, published by Routledge, Abingdon, Oxon, OX14 4RN.

Brown, R.M., & Mazzarol, T.W. (2009). The Importance of Institutional Image to Student Satisfaction and Loyalty within Higher Education.

Journal of Higher Education, 57(1), 81-95.

Brooks, R., & Everett, G. (2009). Post-graduation reflections on the value of a

degree. British Educational Research Journal, 35(3), 333-349.

David W. Letcher and Joao S. Neves, “Determinants of undergraduate business

student satisfaction”, Research in Higher Education Journal, 1-9. Elizabeth Omeniuk (1996), The quality of life students in a business

administration program at a community college, MBA thesis, University of

Manitoba, Canada.

Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L., Black, W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc.

Hassan Karma (2011), Quality of College Life (QCL): Validation of a Measure of Student Well- being in the Middle East, The International Journal of

Educational and Psychological Assessment, August 2011, Vol. 8(1), 11-21. Hermawan, A. (2001). The effects of service cues on perceived service

quality, value, satisfaction and word of mouth recommendations in Indonesian university settings, Ph.D Dissertation, Wayne Huizenga

Graduate School of Business and Entrepreneurship, Nova Southeastern University, USA.

Lance W. Roberts & Rodney A. Clifton (1992), Measuring the Cognitive Domain of the Quality of Student Life: An Instrument for Faculties of Education,

Canadian Jounal of Education, 176-189.

LeBlanc & Nguyen (1999), “Listening to the customer’s voice: examing

Marcus Henning & et al. (2010), “Quality of life and motivation to learn: A study

of medical students” Issues In Educational Research, Vol 20(3), 2010. Philip Kotler (2008), Marketing Management, 13th edition (March 6, 2008) ISBN:

0136009980.

Philip Kotler et al. (2002), Social Marketing: Improving the Quality of Life (2nd

Edition), Australasian Marketing Journal 11 (1), 97-99.

Pura Minna (2003),”Linking perceived value of and loyalty to mobile phone

service”, ANZMAC 2003 Conference Proceedings Adelaide, Monash

University, Australia 1-3 December 2003.

Robert & Mei (2010), A mediating influence on customer loyalty: The role of

perceived value, Journal of Management and Marketing Research, 1-12

Sheth et al. (1991), “Why we buy What we buy: A Theory of Consumption

Values”, Journal of Bussiness Research, 22, pp 159-170.

Sirgy, M. J., Grzeskowiak, S., & Rahtz, D. (2007). Quality of college life of

students: Developing and validating a measure of well-being. Social Indicators Research, 80, 343–360

Sweeneya & Soutar (2001), “Consumer perceived value: The development of a

multiple item scale”, Journal of Retailing 77 (2001) 203–220.

Nguyen et al. (2011): Psychological Hardiness in Learning and Quality of

College Life of Business Students: Evidence from Vietnam, Journal of Happiness Studies (20 November 2011), pp.13.

Tabachnick, B.G. & Fidell, L.S. (1996), Using Multivariate Statistics,

HarperCollins College, New York.

Zeithaml, V. A., Berry, L. L., & Parasuraman, A. (1996). The behavioral

Zhilin Yang & Robin T. Peterson (2004), “Customer Perceived value,

Satisfaction, and Loyalty: The Role of Switching Costs”, Psychology & Marketing, Vol. 21(10):799–822 (October 2004).

Website:

Kate Olsen (2011), Brand Success 2.0 = Improve Quality of Life,

http://www.thenetworkforgood.org/t5/Companies-For-Good/Brand-Success- 2-0-Improve-Quality-of-Life/ba-p/5855, truy cập ngày 11/6/2012.

Luong Gia Minh (2007), Làm thương hiệu đại học

http://www.sggp.org.vn/phattriendoanhnghiep/2007/11/128465/ truy cập ngày 18/7/2012.

PhysOrg. (2010), Higher income improves life rating but not emotional well- being http://phys.org/news203060471.html, truy cập nhật ngày 11/6/2012. Vo Van Thang (2011) Đại học Harvard nhận xét về giáo dục đại học ở Việt Nam

http://dantri.com.vn/c25/s25-520492/giao-su-dh-harvard-nhan-xet-ve-giao- duc-dai-hoc-o-vn.htm truy cập ngày 19/7/2012.

Vu Minh Giang (2012), Nâng cao chất lượng giáo dục đại học: cần giao quyền tự chủ và phân tầng đại học http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Nang-cao- chat-luong-GDDH-Can-giao-quyen-tu-chu-va-phan-tang-dai-hoc/107275.gd truy cập ngày 19/7/2012.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị cảm nhận và chất lượng sống sinh viên, nghiên cứu sinh viên đại học ngành kinh tế tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)