4.7- Phân tích mức độ hài lịng về chất lượng sống giữa các trường
Kết quả phân tích như sau
STT Trường Điểm trung bình
1. Học Viện Hàng Khơng 2.8990
2. Đại học Cơng Nghiệp 3.1993
3. Đại học Kinh Tế TP HCM 3.3702
4. Đại học Ngoại Thương TP HCM 3.1067
5. Đại học Ngân Hàng 3.1313
Tồn sinh viên 3.1525
Bảng 4.8 Điểm trung bình chất lượng sống sinh viên ngành kinh tế
Điểm trung bình mức độ chất lượng sống (QOCL) của tồn sinh viên là 3,1525 – lớn hơn mức giữa của thang đo nhưng khơng nhiều. Điều này cho thấy nhìn chung sinh viên cĩ hài lịng về chất lượng sống nhưng khơng cao.
Sinh viên trường cĩ chất lượng sống cao nhất là trường Đại học Kinh Tế. Từ thực tế ta cĩ thể thấy hàng năm tỉ lệ thi vào trường Kinh Tế là rất cao – điều đĩ đồng nghĩa là trường Kinh Tế cĩ hình ảnh tốt, uy tín, cĩ chất lượng giảng dạy tốt, và các nhà tuyển dụng cũng đánh giá cao sinh viên tốt nghiệp từ trường. Bên cạnh đĩ trường cịn thường xun tổ chức những buổi hội thảo, các hoạt động xã hội gắn liền với việc học và phát triển kỹ năng. Đĩ là những lý do giúp sinh viên của trường ngày càng năng động, linh hoạt, dễ thích nghi với cuộc sống mới sau khi tốt nghiệp. (Xem Phụ lục 7 – Kết quả phân tích chất lượng sống theo trường- Anova). 3.3702 3.1313 3.1067 3.1993 2.8990 2.60 2.70 2.80 2.90 3.00 3.10 3.20 3.30 3.40 3.50 Học Viện Hàng Khơng Đại học Cơng Nghiệp Đại học Kinh Tế TP HCM Đại học Ngoại Thương TP HCM Đại học Ngân Hàng QOCL - Trường
Hình 4.4 Điểm trung bình chất lượng sống sinh viên
4.8- Phân tích sự ảnh hưởng của các biến định tính đến chất lượng sống 4.8.1. Giới tính 4.8.1. Giới tính
Kết quả T-test (xem Phụ lục 8) cho thấy ở độ tin cậy 95%, giới tính cĩ ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên (QOCL) ở độ tin cậy 95%, vì Sig của T-test là 0,005 đạt mức ý nghĩa (kiểm định Levene cĩ Sig=0,369 – trường hợp phương
sai bằng nhau). Nam cho rằng chất lượng sống của mình tốt hơn nữ (mức độ chất lượng sống trung bình của nam là 3,2801, của nữ là 3,1020).
Như vậy, giới tính cĩ ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên, sinh viên nam cĩ chất lượng sống cao hơn sinh viên nữ. Thực tế cho thấy sinh viên nam xét về mặt tâm lý vững vàng hơn sinh viên nữ và cũng khơng cĩ nhiều u cầu “khắt khe” như sinh viên nữ.
4.8.2. Năm học
Thật sự cĩ sự khác biệt giữa sinh viên các năm vì kiểm định Anova và Post Hoc Test cho thấy trong kiểm định F trong Anova cĩ Sig = 0,009 cĩ mức ý nghĩa, đồng thời kiểm định Post Hoc giữa năm 1 và cuối cĩ Sig= 0,027; năm 2 và năm cuối cĩ Sig = 0,003; năm 3 và cuối cĩ Sig = 0,038 đạt mức ý nghĩa với độ tin cậy 95%. (Phụ lục 9) 3.0240 3.1323 3.3359 3.1298 2.85 2.90 2.95 3.00 3.05 3.10 3.15 3.20 3.25 3.30 3.35 3.40 1.00 2.00 3.00 cuối QOCL - Năm học
Hình 4.5 Ảnh hưởng của năm học lên chất lượng sống QOCL
Như vậy, sinh viên năm cuối cĩ điểm trung bình về chất lượng sống cao hơn sinh viên các năm trước. Điều này ban quan trị nhà trường cần chú ý để cĩ những chính sách hỗ trợ sinh viên.
4.8.3. Kết quả học tập:
Aûnh hưởng của biến định tính kết quả học tập cho thấy kết quả học tập khơng ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên. (Phụ lục 10).
4.9- Tĩm tắt
Trong chương này trình bày kết quả kiểm định các thang đo, mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phân tích sự ảnh hưởng của các biến định tính lên thang đo giá trị cảm nhận và chất lượng sống.
Kết quả EFA cho thấy, từ 6 nhân tố nhĩm thành 5 nhân tố với 26 biến quan sát. Vì vậy 6 giả thuyết ban đầu rút thành 5 giả thuyết.
Kết quả hồi quy cho thấy những giả thuyết đưa ra là hợp lý, cả 5 nhân tố giá trị cảm nhận đều cĩ tác động dương đến biến phụ thuộc chất lượng sống sinh viên. Trong đĩ giá trị hình ảnh, giá trị xã hội và giá trị chức năng (chi phí và chất lượng) tác động mạnh đến chất lượng sống của sinh viên. Kết quả cũng cho thấy nĩ khá phù hợp với nghiên cứu của LeBlance& Nguyen (1999): yếu tố chức năng (chi phí/chất lượng) giữ vai trị chính trong giá trị cảm nhận.
Với kết quả kiểm định của biến định tính tác động đến chất lượng sống sinh viên cho thấy giới tính và năm học cĩ tác động đến chất lượng sống. Riêng kết quả học tập, nĩ khơng ảnh hưởng đến chất lượng sống. Để cĩ thể thấy rõ tác động của 3 biến định tính đến chất lượng sống xét từ thực tế. Tác giả đã tiếp tục khảo sát định tính về vấn đề này. Sự khác biệt về năm học thể hiện qua việc các sinh viên năm 1 và 2 lúc ban đầu sẽ gặp khĩ khăn rất nhiều khi gia nhập vào mơi trường đại học. Các sinh viên năm 3 và cuối cĩ chất lượng sống cao hơn vì các em đã hồn tồn thích nghi với việc học, với phong trào trường và tham gia các câu lạc bộ. Riêng sự tác động của giới tính và khơng cĩ sự tác động của biến kết
quả học tập, tác giả vẫn chưa tìm ra nguyên nhân thực tế – tác giả nghĩ cần cĩ khảo sát chuyên sâu hơn về xã hội học/tâm lý để cĩ thể lý giải được.
Với kết quả phân tích hồi quy và kiểm định Anova là cơ sở để tác giả đưa ra hàm ý chính sách cho các nhà quản trị giáo dục.
CHƯƠNG 5:
KẾT LUẬN & HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.1- Giới thiệu:
Chương 4 đã thảo luận chi tiết về các kết quả. Trong chương 5 sẽ trình bày những kết luận và những chính sách hàm ý cho nhà quản trị giáo dục dựa trên kết quả chương 4. Đồng thời cũng nêu ra những hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.2- Kết luận và ýù nghĩa:
Kết quả nghiên cứu cũng đĩng gĩp một phần cĩ ý nghĩa việc áp dụng mơ hình giá trị cảm nhận ảnh hưởng đến chất lượng sống của sinh viên ngành kinh tế tại Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, các nhà quản trị giáo dục sử dụng để nâng cao chất lượng sống sinh viên thơng qua giá trị cảm nhận.
Tại TP Hồ Chí Minh, chất lượng sống của sinh viên là 3,1525 tuy cao hơn mức giữa của thang đo Likert 5 điểm nhưng khơng cao. Đĩ là vấn đề mà các nhà quản trị giáo dục cần quan tâm để cải thiện.
Từ nghiên cứu định tính, 33 biến quan sát từ mơ hình của LeBlance & Nguyen (1999) đã được hiệu chỉnh và loại bớt các biến khơng phù hợp và cĩ những thay đổi cần thiết để phù hợp với sinh viên Việt Nam. 26 biến thuộc 6 nhân tố được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả từ 6 nhân tố ban đầu rút ra 5 nhân tố phù hợp với mơi trường Việt Nam. Kết quả hồi quy cho thấy những giả thuyết đưa ra là phù hợp: 5 nhân tố giá trị cảm nhận tác động dương đến chất lượng sống sinh viên ngành kinh tế.
5.3- Hàm ý chính sách cho nhà quản trị giáo dục:
Trong mơ hình hồi quy cho thấy chất lượng sống sinh viên ngành kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh nhất của giá trị hình ảnh IMV (Beta = 0,273), giá trị xã hội (Beta = 0,202) và giá trị chức năng (chi phí/chất lượng) (Beta = 0,271). Hai giá trị cịn lại là giá trị tri thức EPS và giá trị chức năng (tính thiết thực của bằng cấp) tác động dương lên chất lượng sống nhưng với mức độ yếu hơn.
Như vậy, nhà quản trị giáo dục muốn nâng cao chất lượng sống sinh viên thơng qua giá trị cảm nhận cần tập trung vào các yếu tố chính sau:
Giá trị hình ảnh cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đến chất lượng sống sinh viên. Hình ảnh của trường thể hiện qua uy tín, danh tiếng và thương hiệu của trường. Danh tiếng hay thương hiệu của trường ảnh hưởng mạnh đến 3 yếu tố: giảng viên, sinh viên và nhà tuyển dụng. Một thương hiệu trường đại học tốt sẽ thu hút những giảng viên tài năng, từ đĩ sẽ kéo nhiều sinh viên đến để cĩ điều kiện học giỏi. Và hệ quả là nhà tuyển dụng ưu tiên những sinh viên này. Hình ảnh của trường sẽ tốt hơn nếu xây dựng được thương hiệu tốt.
Giá trị xã hội cũng tác động khá mạnh đến chất lượng sống sinh viên. Vì thế, các nhà quản trị giáo dục cần cĩ những hoạt động xã hội để giúp sinh viên rèn luyện tính tự lập, tinh thần làm việc. Các hoạt động tình nguyện thường xuyên như tiếp sức mùa thi, mùa hè xanh, giao lưu giữa các trường, giao lưu với doanh nghiệp, ngày hội nghề nghiệp, tư vấn về việc làm… gĩp phần xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh.
Vấn đề chất lượng đào tạo, các nhà quản trị giáo dục cần nâng cao chất lượng đào tạo. Cải tiến văn hĩa trường đại học, cải tiến chương trình đào tạo, cải tiến thiết kế khĩa học, cải tiến các phương pháp giảng dạy. Đổi mới trong cách đánh giá sinh viên để mỗi sinh viên cĩ động lực học tập như trắc nghiệm, bài tập
Lấy ý kiến của sinh viên về chất lượng bài giảng được thực hiện thường xuyên và liên tục để nâng cao chất lượng giảng dạy. Về vấn đề học phí, nhà quản trị cần cĩ chính sách hỗ trợ sinh viên và giải quyết tốt bài tốn tăng học phí sẽ tăng chất lượng kèm theo.
Ngồi ra, hai nhân tố là giá trị tri thức và giá trị chức năng (tính thiết thực của bằng cấp) tuy hệ số beta thấp nhưng các nhà quản trị giáo dục cũng cần chú ý tác động đến yếu tố này để nâng cao chất lượng sống sinh viên:
Giá trị tri thức: chương trình học gắn liền thức thực tế, nghĩa là những gì được học tại trường khi sinh viên ra trường họ cĩ thể tự tin với kiến thức được học và áp dụng vào cơng việc thực tế. Ví dụ như khi thực hiện giao dịch thanh tốn, sinh viên mới ra trường cĩ thể biết cách kiểm tra L/C (thư tín dụng). Bên cạnh trương trình, nhà trường cĩ thể kết hợp với doanh nghiệp cho sinh viên đi thực tập, cĩ những chuyến tham quan thực tế để sinh viên cĩ thể biết được mình sẽ làm gì và trở thành gì sau khi tốt nghiệp. Hiện nay, các trường nước ngồi tại Việt Nam thực hiện việc học gắn liền với hành: như trường Raffles, sinh viên tại trường cĩ 80% thời gian học trên giảng đường, cịn 20% sẽ được thực hành thực tế bằng cách làm việc tại các doanh nghiệp. Nghĩa là bên cạnh một mơi trường học tập tốt, cịn cần bổ sung thêm việc thực hành và trải nghiệm thực tế.
Giá trị tính thiết thực của bằng cấp: bằng cấp khơng chỉ là một tờ giấy thơng hành vào cuộc sống mà cịn là xác nhận năng lực học tập mà giá trị của nĩ chính là những cái sinh viên học được trong quá trình học tập và trong cuộc sống thực tế. Các nhà tuyển dụng thường lưu ý đến những tấm bằng được cấp bởi các trường cĩ uy tín về hệ thống giáo dục. Giá trị này cũng một phần nào liên quan đến giá trị hình ảnh nên nĩ cũng gắn liền với uy tín của trường.
trăn trở, băn khoăn khác nhau. Riêng sinh viên năm đầu, những sinh viên mới bắt đầu vào con đường đại học sẽ cảm thấy khĩ khăn, lạc lõng với mơi trường đại học vì phần đơng sinh viên thường sống xa nhà, chia tay bạn bè thân quen. Giai đoạn chuyển tiếp này luơn gây tâm lý lo sợ. Nhiều sinh viên năm đầu vừa cảm thấy lạc lõng, vừa lo sợ, từ đĩ dễ gây ra tình trạng chán nản, thậm chí cĩ khi bỏ cuộc ngay khi hành trình vừa mới bắt đầu. Do đĩ ban quản trị nhà trường cần cĩ những hoạt động giúp sinh viên hịa nhập và thích nghi trong suốt những năm đại học, những hoạt động tìm hiểu về trường, về ngành mình đang học sẽ giúp sinh viên nắm bắt được mình sẽ cần gì và làm gì để đầu tư khĩa học thật tốt. Cĩ những hoạt động ngoại khĩa giúp sinh viên chia sẻ niềm đam mê, sở thích đồng thời học hỏi những kinh nghiệm, cải thiện kỹ năng.
5.4- Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo:
Đề tài đo lường giá trị cảm nhận chưa đầy đủ, cịn một giá trị cảm nhận là giá trị điều kiện chưa được sử dụng để nghiên cứu. Kết qua hồi quy với R2 (đã hiệu chỉnh) là 43% chứng tỏ mơ hình chỉ giải thích được 43% sự thay đổi của nhân tố chất lượng sống sinh viên, cĩ nghĩa là cịn ít nhất một nhân tố khác ảnh hưởng đến biến này.
Nghiên cứu chỉ được thực hiện tại các trường trên địa bàn TP Hồ Chí Minh nên khả năng tổng qt hĩa kết quả khơng cao, sẽ cao hơn nếu được thực hiện ở các trường đại học tại một số thành phố khác Việt Nam. Ngồi ra chỉ khảo sát sinh viên trường cơng lập nên kết quả này ít cĩ ý nghĩa đối với các nhà quản trị trường dân lập.
Cĩ hai biến định tính tác giả vẫn chưa tìm ra lời giải thích hợp lý từ thực tế. Cần cĩ khảo sát nghiên cứu chuyên sâu hơn để cĩ thể giải đáp vấn đề này rõ ràng hơn.
Đề tài chỉ dừng lại ở một đề tài nghiên cứu khoa học. Nĩ chỉ ra sự tác động của một trong các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống sinh viên. Việc so sánh giữa trường cơng lập là dân lập là hướng cần tiếp tục nghiên cứu vì hiện nay cĩ nhiều trường dân lập thu hút được đơng đảo sinh viên, dự tính đến năm 2020 lượng sinh viên trường đại học dân lập chiếm 40% sinh viên trên tổng cả nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010), Giá trị cảm nhận về đào tạo đại học từ gĩc nhìn
sinh viên, Tạp chí Phát Triển và Hội Nhập, số 4, tháng 4 năm 2010.
Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Phân tích dữ liệu ngiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB
Đại học Quốc gia TPHCM, Tp. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp, NXB Văn Hĩa-
Thơng Tin, Tp Hồ Chí Minh..
Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
NXB Lao Động Xã Hội, Tp Hồ Chí Minh.
Phạm Anh Tuấn (2010), Tác động của các nhân tố tính cách thương hiệu đến lịng trung thành của khách hàng: Nghiên cứu trường hợp thị trường điện thoại di động tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Quản trị kinh doanh, ĐH Kinh
Tế TP HCM.
Tạ Thị Bích Phượng (2011), Giá trị cảm nhận của ứng viên khi lực chọn Website tuyển dụng để tìm việc ảnh hưởng đến ý định sử dụng lại và hành vi truyền miệng của họ, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Quản trị kinh doanh, ĐH Kinh Tế TP
HCM.
Tiếng Anh
Barnett, R. (2011), The marketisation of higher education and the student as consumer, published by Routledge, Abingdon, Oxon, OX14 4RN.
Brown, R.M., & Mazzarol, T.W. (2009). The Importance of Institutional Image to Student Satisfaction and Loyalty within Higher Education.
Journal of Higher Education, 57(1), 81-95.
Brooks, R., & Everett, G. (2009). Post-graduation reflections on the value of a
degree. British Educational Research Journal, 35(3), 333-349.
David W. Letcher and Joao S. Neves, “Determinants of undergraduate business
student satisfaction”, Research in Higher Education Journal, 1-9. Elizabeth Omeniuk (1996), The quality of life students in a business
administration program at a community college, MBA thesis, University of
Manitoba, Canada.
Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L., Black, W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc.
Hassan Karma (2011), Quality of College Life (QCL): Validation of a Measure of Student Well- being in the Middle East, The International Journal of
Educational and Psychological Assessment, August 2011, Vol. 8(1), 11-21. Hermawan, A. (2001). The effects of service cues on perceived service
quality, value, satisfaction and word of mouth recommendations in Indonesian university settings, Ph.D Dissertation, Wayne Huizenga
Graduate School of Business and Entrepreneurship, Nova Southeastern