Cơ cấu hệ thống trả cơng trong các tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 31)

Tĩm tắt chương 1

Quản trị nguồn nhân lực là một trong những chức năng cơ bản của quá trình hoạt động quản trị. Hoạt động quản trị nguồn nhân lực rất đa dạng, phong phú bao gồm ba nhĩm chức năng:

Thu hút nguồn nhân lực là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực, việc tuyển chọn người đúng khả năng vào làm việc là giai đoạn hết sức quan trọng. Do đĩ, việc tuyển dụng người cĩ khả năng và bố trí họ vào chức vụ hoặc cơng việc thích hợp với họ là tiền đề cơ bản của sự thành cơng, nhà quản trị.

Đào tạo và phát triển chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp cĩ kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hồn thành tốt cơng việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa các năng lực cá nhân.

Về duy trì nguồn nhân lực, việc đánh giá năng lực nhân viên giúp cho đơn vị cĩ cơ sở hoạch định, tuyển chọn, phát triển nguồn nhân lực. Thơng qua việc đánh gía nhằm cung cấp các thơng tin giúp nhân viên biết được mức độ thực hiện cơng việc, giúp họ điều chỉnh, sửa chữa các sai lầm trong q trình làm việc, kích thích động viên nhân viên thơng qua những điều khoản nhằm cung cấp các thơng tin làm cơ sở cho các vấn đề đào tạo, trả lương, khen thưởng, luân chuyển, thăng tiến...

Chƣơng 2:

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI

TRỒNG THỦY SẢN II 2.1. Tổng quan về Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II.

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

 Tên tổ chức: VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Tên giao dịch tiếng Anh: Research Institute for Aquaculture No 2  Địa chỉ: 116 Nguyễn Đình Chiểu - P. Đa Kao - Quận I - Tp. HCM  Cơ quan chủ quản: Bộ Thủy Sản

 Cơ quan quyết định và ngày tháng, tháng năm thành lập:

Viện NCNTTS II được thành lập theo QĐ số 219 HS/QĐ vào ngày 22/12/1976 của Bộ Hải sản với tên gọi là Phân Viện Hải sản I trên cơ sở tiếp quản Viện Khảo cứu Thuỷ sản Miền Nam Việt Nam sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng. Năm 1979 Phân Viện Hải sản I được đổi tên thành Phân Viện Nghiên cứu Thuỷ sản I với chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu phát triển nuơi trồng thuỷ sản ở Đồng Bằng Nam bộ. Đến năm 1983, theo Quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), Phân viện Thuỷ sản được nâng cấp thành Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thuỷ sản II là cơ quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật phát triển thuỷ sản của Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn đĩng tại phía Nam. Phạm vi hoạt động của Viện bao gồm các tỉnh Nam bộ, từ Đồng Nai đến Cà Mau và Kiên Giang.

Trong phạm vi hoạt động của mình, Viện đã hợp tác nghiên cứu và tham gia cơng tác đào tạo với nhiều Viện nghiên cứu và trường Đại học trong nước cĩ liên quan đến lĩnh vực thuỷ sản. Ngồi ra Viện đã thiết lập được mối quan hệ hợp tác nghiên cứu với nhiều cơ quan và tổ chức quốc tế như: ACIAR, AKVAFORSK,

AIT, HAKI, DANIDA, WORLD FISH CENTER, MRCS, NACA, SEAFDEC, SIPPO, DFID, WB, các trường Đại học AUBURN, GENT, LIVERPOOL, STIRLING, BEN GURION, WAGENINGEN, UMB, QUT,…

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ:

2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ theo qui định của cơ quan chủ quản:

Căn cứ vào Quyết định số 08/2005/QĐ-BTS ngày 7/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản, chức năng và nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II được quy định như sau:

 Chức năng.

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II là tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ Thủy Sản, có chức năng nghiên cứu khoa học và cơng nghệ thủy sản bao gồm: Nghiên cứu các vấn đề về giống, nuôi trồng, bệnh môi trường thủy sản; bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản nội địa và ven biển; công nghệ sau thu họach; nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất.

 Nhiệm vụ.

Viện Nghiên cứu Ni trồng thủy sản 2 có nhiệm vụ như sau:

- Xây dựng phương hướng nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản, lập kế họach nghiên cứu khoa học kỹ thuật thủy sản dài hạn, 5 năm, hàng năm và tổ chức thực hiện sau khi được Bộ Thủy sản phê duyệt;

- Điều tra môi trường, nguồn lợi thủy sản nội địa và ven biển, các đối tượng có giá trị kinh tế nhằm phát hiện tiềm năng và khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản các vùng nước; xây dựng phương hướng phát triển thủy sản nội địa và ven biển theo vùng lãnh thổ về khai thác, nuôi trồng thủy sản kết hợp với bảo vệ nguồn lợi thủy sản phù hợp với quy họach, kế họach chung của ngành;

- Đánh giá tác động của việc sử dụng tài nguyên nước lên nguồn lợi thủy sản; tổ chức mạng lưới quan trắc, cảnh báo và dự báo mơi trường phịng ngừa dịch bệnh thủy sản trong khu vực phục vụ cho công tác quản lý, chỉ đạo sản xuất của Bộ và địa phương;

- Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ trong và ngịai nước, phục vụ cho nuôi trồng, khai thác, bảo quản, bảo vệ nguồn lợi, chế biến thủy sản nội địa và ven biển phù hợp với yêu cầu địa phương và xuất khẩu;

- Tập hợp tuyển chọn và lưu giữ giống thuần, thuần hóa những lịai thủy sản mới nhập nội, lai tạo giữa các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế để tạo ra giống mới có năng xuất và hiệu quả.

- Nghiên cứu đặc điểm sinh học về sinh sản, dinh dưỡng, sinh trưởng của các đối tượng ni có giá trị kinh tế, nhằm ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất giống nhân tạo, nuôi tăng sản phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa;

- Nghiên cứu phương pháp di giống, ni trồng các lịai rong, tảo có giá trị kinh tế trên các vùng nước mặn, lợ, ngọt làm thức ăn cho ấu trùng thủy sản trong sản xuất giống;

- Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản sau thu họach; kỹ thuật chế biến các mặt hàng thủy sản; nghiên cứu qui trình cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ bảo quản nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chế biến; chế biến các lọai thức ăn, dinh dưỡng cho các đối tượng nuôi trồng thủy sản;

- Nghiên cứu và cải tiến công cụ khai thác thủy sản phù hợp với từng đối tượng và điều kiện tự nhiên, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, thử nghiệm các lọai hình khai thác thủy sản tiên tiến ven biển và nội địa;

- Thực hiện việc khảo nghiệm các giống mới, các lọai thức ăn, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản;

- Tổ chức đưa các kết quả nghiên cứu vào sản xuất thử; chuyển giao quy trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến; sọan thảo các quy trình sản xuất; tham gia xây dựng tiêu chuẩn ngành, định mức kinh tế kỹ thuật, quy chế về quản lý phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản;

- Thực hiện hợp tác trong và quốc tế, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, tổ chức công tác thông tin khoa học kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu khoa học công nghệ và phổ biến các cơ sở sản xuất áp dụng;

- Tham gia công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, khuyến ngư, tăng cường đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho các địa phương;

- Tư vấn, dịch vụ khoa học kỹ thuật thuộc nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật;

- Quản lý, sử dụng lao động, tài sản, tài chính của Viện II theo quy định của pháp luật;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ Thủy sản giao.

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ theo Giấy chứng nhận họat động khoa học công nghệ: công nghệ:

Trên cơ sở quyết định 150/CT ngày 2/6/1983 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ) về việc thành lập Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II và Quyết định đăng ký hoạt động khoa học công nghệ đã được Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường đăng bạ (số 147 ngày 19/8/1993)ï, Viện II làø cơ quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật phát triển thủy hải sản của Bộ

Thủy Sản đóng tại phía Nam. Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản II có nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu công nghệ sinh học nuôi thủy sản, hải sản; công nghệ chế biến thủy, hải sản.

- Sản xuất thử nghiệm những sản phẩm mới về thủy, hải sản.

- Thực hiện các dịch vụ: đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ; điều tra môi trường; chuyển giao công nghệ nuôi, chế biến thủy và hải sản.

VIỆN TRƯỞNG

VIỆN PHĨ

Phân Viện Quy hoạch phía Nam

Trung tâm Phát triển nghề cá TT Quy hoạch phát triển TS VIỆN PHĨ Phịng Viễn thám, GIS và Mơi trường Phịng Kế hoạch - Tài chính Phịng Kinh tế và Chính sách thủy sản Phịng Khoa học và Hợp tác quốc tế; Nguồn: Phịng TCHC-VNCNTTSII

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức VNCNTTSII

2.1.3.1. Lãnh đạo Viện:

Lãnh đạo Viện cĩ Viện trưởng do Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn bổ nhiệm và miễn nhiệm theo quy định.

Các Phĩ Viện trưởng do Tổng cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản bổ nhiệm và miễn nhiệm theo quy định.

Viện trưởng điều hành hoạt động của Viện, chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản và trước pháp luật về hoạt động của Viện.

Phĩ Viện trưởng giúp Viện trưởng theo dõi, chỉ đạo và thực hiện một số nhiệm vụ theo phân cơng của Viện trưởng, chịu trách nhiệm trước Viện trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng.

2.1.3.2. Các phịng chuyên mơn, nghiệp vụ:

a) Phịng Tổ chức - Hành chính; b) Phịng Kế hoạch - Tài chính;

c) Phịng Kinh tế và Chính sách thủy sản; d) Phịng Khoa học và Hợp tác quốc tế; e) Phịng Viễn thám, GIS và Mơi trường.

2.1.3.3. Các đơn vị trực thuộc:

a) Phân Viện Quy hoạch thuỷ sản phía Nam; b) Trung tâm Quy hoạch phát triển thuỷ sản; c) Trung tâm Phát triển cộng đồng nghề cá.

Các đơn vị trực thuộc tại Khoản 3 điều này cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu và tài khoản tại Kho bạc và Ngân hàng để hoạt động.

Viện trưởng Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản quy định chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trực thuộc; ban hành và tổ chức thực hiện quy chế làm việc của Viện, sắp xếp bố trí cán bộ, viên chức phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn và nhiệm vụ được giao, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ các tổ chức tại Khoản 2 điều này theo phân cấp của Tổng cục.

2.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II. nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II.

quá trình hình thành và phát triển theo các giai đoạn phát triển của ngành. Từng thời kỳ khác nhau với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thay đổi nên nguồn nhân lực khơng đồng đều về cơ cấu trình độ chuyên mơn và độ tuổi. Giai đoạn đầu, nguồn nhân lực chủ yếu là quân nhân chuyển ngành từ quân đội hoặc lực lượng cơng an, cĩ kiến thức và kinh nghiệm nuơi trồng thủy sản. Theo đà phát triển và đổi mới của kinh tế, nguồn nhân lực Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II đã kịp thời tăng cường năng lực cần thiết để hồn thành nhiệm vụ trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế.

2.2.1 Vài nét đội ngũ cán bộ cơng chức tại Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II sản II

Phát triển nguồn nhân lực là một nội dung rất quan trọng trong nỗ lực cải cách hiện đại hĩa mà Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II đang triển khai thực hiện. Dự báo đến năm 2020, cơng chức Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II là những con người cĩ kỹ năng và tri thức, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về thủy sản đối với những thủ tục tiên tiến, hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới. Để đạt được mục tiêu đĩ, từ những năm 1990, Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II đã và đang tiến hành xây dựng và triển khai chiến lược quản lý nguồn nhân lực bao gồm một số nội dung cơ bản:

Tăng cường năng lực của các bộ phận chịu trách nhiệm về nguồn nhân lực - hiện nay là Phịng Tổ Chức Cán Bộ và Đào Tạo để tham mưu về nguồn nhân lực nhằm hỗ trợ quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ngành thủy sản; xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược đào tạo; tích hợp các chức năng quản lý nguồn nhân lực để tăng cường khả năng đưa ra những kiến nghị, hướng dẫn hiệu quả, hiệu lực và mang tính đổi mới; sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong quản lý nguồn nhân lực.

Bảng 2.1: Thống kê cán bộ cơng chức theo cơng việc năm 2012. STT Đơn vị cơng tác STT Đơn vị cơng tác Tổng cơng chức Trong đĩ Ngƣời % Nam % Nữ % 1 Ban lãnh đạo 3 1.36 3 2.04 0 0.00 2 Văn phịng Viện 14 6.36 10 6.80 4 5.48 3 P.Kế hoạch – Tài chính 8 3.64 5 3.40 3 4.11

4 P.Thơng tin & Hợp tác Quốc tế 3 1.36 1 0.68 2 2.74

5 P. Sinh học TN 3 1.36 2 1.36 1 1.37

6 P. Nguồn lợi & Khai thác thủy

sản NĐ 14 6.36

8 5.44 6 8.22

7

TT. Quốc gia Quan Trắc Cảnh báo Mơi trường & Phịng ngừa Dịch bệnh TS

42

19.09 20 13.61 22 30.14

8 TT. Quốc gia Giống Thủy sản

nước ngọt Nam bộ 24 16.82 26 17.69 11 15.07

9 TT. Cơng nghệ Sau thu hoạch 18 8.18 11 7.48 7 9.59

10 TT. Quốc gia Giống Hải sản

Nbộ 43 19.55 32 21.77 11 15.07

11 Phân viện Nghiên cứu Thủy

sản Minh Hải 35 15.91 29 19.73 6 8.22

Tổng cộng 220 100

147 100 73 100

Nguồn: Phịng TCHC-VNCNTTSII

Qua bảng thống kê cho thấy cán bộ cơng chức làm cơng tác tham mưu và xử lý là 17 người, chiếm 7,72% quân số của đơn vị, trong đĩ cán bộ cơng chức nữ là 4 người (chiếm 23,53% khối tham mưu và chiếm 1,82% tồn đơn vị). Đây là những cán bộ cĩ thâm niên cơng tác, trải qua nhiều kinh nghiệm thực tế nên cĩ những đĩng gĩp to lớn trong việc hồn thành nhiệm vụ chính trị của Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II.

Bên cạnh đĩ, một lượng lớn cán bộ cơng chức (203 người chiếm 92,27%) trực tiếp làm cơng tác nghiệm vụ tại các chi nhánh của Viện; đây là những người năng nổ, cĩ trình độ và nhiệt huyết phục vụ trực tiếp cho các đề án. Trong thời gian vừa qua, Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nghiên cứu nuơi trồng thủy sản, vượt chỉ tiêu kế hoạch trên giao và cao hơn chỉ tiêu phấn

Với cơ cấu nguồn nhân lực hiện cĩ, Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II so với nhu cầu phát triển, yêu cầu quản lý trong thời gian tới là tương đối ổn định, phù hợp với biên chế cấp trên giao.

2.2.1.2 Thống kê cán bộ cơng chức theo trình độ đào tạo và hình thức tuyển dụng tuyển dụng

Bảng 2.2: Thống kê cán bộ cơng chức theo trình độ đào tạo và hình thức tuyển dụng năm 2012. tuyển dụng năm 2012.

STT Nội dung Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Chƣa qua đào tạo Tổng cộng Cơng chức 6 42 110 158 Hợp đồng 68 5 3 1 1 10 LĐ hợp đồng 8 44 52 Tổng 6 42 115 3 9 45 220 Tỷ trọng (%) 2,73 19,09 52,27 1,36 4,09 20,46 100 Nguồn: Phịng TCHC-VNCNTTSII

Từ những ngày đầu mới thành lập, tồn bộ lao động là cán bộ nhân viên nhà nước (khơng cĩ loại hình hợp đồng), với trình độ đào tạo cĩ nhiều hạn chế (do nguồn hình thành). Qua quá trình phát triển và hiện đại hĩa đội ngũ nguồn nhân lực, Viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 31)