1.4.2.1. Phương pháp truyền thống
Dâu tây được trồng ở Đà Lạt từ rất lâu khi con người đến vùng đất này để
sinh sống và khai phá. Loại dâu thường được trồng là giống dâu cũ mà người dân
quen gọi là “dâu ta”. Hầu hết là các cây dâu thường sinh cây con ở dạng ngĩ nên
người dân Đà Lạt thường sử dụng phương pháp nhân giống bằng cách tách những
cây con hoặc những cây ngĩ sinh ra từ cây mẹ ban đầu để làm cây giống cho thế hệ
nhân giống tiếp theo. Phương pháp này vẫn cịn được sử dụng cho đến ngày nay.
1. 4.2.2. Phương pháp nhân giống bằng nuơi cấy mơ
Khi cĩ kỹ thuật nuơi cấy mơ, bắt đầu là cây khoai tây, người nơng dân đã thấy hiệu quả khi sử dụng cây khoai tây bằng cấy mơ đã mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào nên họ bắt đầu chú ý đến những cây giống khác thơng qua phương pháp
này. Nuơi cấy mơ dâu tây thường được các cơ sở cấy mơ và các trung tâm nghiên cứu đĩng trên địa bàn Đà Lạt cung cấp giống. Qua nuơi cấy bằng đỉnh sinh trưởng người ta đã tạo ra hàng loạt các cây giống đồng đều và cĩ được những giống phù hợp với vùng đất cũng như điều kiện sản xuất.
Phương pháp nhân giống cổ truyền thường được người dân sử dụng do rất dễ
thực hiện lại khơng tốn kém và khơng mất nhiều thời gian. Tuy nhiên nhân giống
bằng phương pháp này khơng tạo ra được giống với số lượng lớn, chất lượng lại khơng đồng đều và việc nhân giống này cĩ thể làm giảm năng suất ở những thế hệ
tiếp theo. Với một số giống mà đặc tính sinh cây con bằng ngĩ hạn chế thì việc
nhân giống theo phương pháp cổ truyền khơng đạt hiệu quả.
Nhân giống bằng phương pháp cấy mơ địi hỏi phải cĩ cơ sở thực hiện, phải
cĩ kỹ thuật chuyên mơn và cần phải cĩ một thời gian nhất định. Tuy nhiên ưu điểm
của phương pháp này là cĩ được số lượng cây giống lớn, chất lượng đồng đều, và cĩ thể nhân giống được một số giống dâu mà khả năng sản sinh cây ngĩ của giống
hạn chế. Hơn nữa việc nhân giống bằng cấy mơ tạo ra cây con sạch bệnh và đáp ứng được nhu cầu về cây giống của người nơng dân. [18]
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU