Đặc tính sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng gel alginate làm giá thể thay cho agar agar trong nuôi cấy mô thực vật (Trang 36 - 38)

Dâu tây là cây thân thảo lâu niên cĩ một thân chính hay đỉnh sinh trưởng, từ đĩ sẽ mọc lên lá, rễ, ngĩ (cây con) và những chồi hoa.

Đỉnh sinh trưởng là một chồi ở trung tâm và các lớp mạch bao xung quanh. Đỉnh sinh trưởng bao gồm một lõi chính và được bao phủ bằng những lớp mỏng

vịng lên phía trên nĩ. Phía cùng của mỗi nách lá là những chồi bất định cĩ thể tạo

thành cây con, đỉnh sinh trưởng mới hay ở dạng chồi ngủ tùy thuộc vào điều kiện mơi trường.

a. Lá

Lá của dâu tây được sắp xếp theo hình xoắn trơn ốc, lá thứ 6 lại cĩ phương

trùng với lá đầu tiên. Lá dâu thơng thường cĩ hình lơng chim với 3 lá chét, chúng cĩ

lớp biểu bì bao quanh và những lớp thịt lá đặc thù của cây 2 lá mầm.

Lá hầu hết của tất cả các giống chỉ sống được vài tháng rồi rụng. Vào mùa lạnh giá cây dâu vẫn tồn tại nhưng hầu như chúng khơng cĩ lá, duy chỉ cĩ loài

L.chilogensis vẫn cịn một vài lá và cây được thay lá trong mùa xuân.

b. Rễ

Rễ cơ bản được phát sinh từ đỉnh sinh trưởng và sau đĩ được mọc trực tiếp

xuống đất. Phẫu hình của rễ thuộc dạng mầm (hai lá mầm). Những rễ mọc thêm cũng mọc ra xung quanh từ đỉnh sinh trưởng. Những rễ nhánh thường dài từ 2-5cm và nếu được cung cấp nước đầy đủ chúng sẽ chuyển sang dạng bĩ sợi.

Thơng thường cây dâu cĩ từ 20-30 rễ chính và hàng trăm thứ rễ thứ cấp ( cấp

2, cấp 3 và cấp cao hơn). Cĩ từ 50 -90% rễ tập trung ở độ sâu từ 10-15cm trong đất.

Rễ bên (rễ thứ cấp) sống được từ 1-2 năm, rễ chính cĩ thể sống được từ 2-3 năm

phụ thuộc vào chủng loại và điều kiện mơi trường. Rễ dâu thường bị các loài nấm

c. Ngĩ ( cây con)

Hầu hết các giống dâu tây thường tạo thành cây con ở dạng ngĩ (stolon) bao

gồm 2 đốt. Những cây con được tạo thành ở đốt thứ 2. Mắt đốt thứ nhất ở dạng ngủ

nghỉ hoặc hình thành một nhánh tạo thành cây một con khác.

Mỗi cây con dạng ngĩ cĩ thể sản sinh ra cây ngĩ tiếp theo. Giống

F. ananassa thường tạo ra 10 -15 cây ngĩ, cây của loài F. virginiana cĩ thể sản sinh

gấp 2-3 lần số lượng trên. Ngĩ của loài F. ananassa sống được trong vịng một năm, nhưng của loài F. chiloensis cĩ thể sống được vài năm.

Cây mẹ cĩ thể chuyển nước, chất dinh dưỡng và các chất đồng hĩa đến cho

cây con trong vài tuần đầu hay cĩ thể đến 1 năm tùy thuộc vào lồi và kiểu gen của

chúng. Rễ của cây con cĩ thể tự hút nước và dinh dưỡng sau 2-3 tuần.

d. Hoa

Kiểu phát hoa của dâu tây là một cụm được giới hạn trên một chồi phát hoa nguyên thủy. Từ chồi phát hoa nguyên thủy cĩ 2 bơng thuộc thế hệ thứ 2, cĩ 4 bơng

thuộc thế hệ thứ 3 và 8 bơng thuộc thế hệ thứ 4. Một bơng cĩ 10 đài hoa, 5 cánh hoa và 20-30 nhị hoa đực và từ 60-600 nhụy hoa cái. Số lượng nhụy hoa lớn nhất tìm thấy ở hoa đầu tiên, sau đĩ giảm dần theo từng thế hệ của bơng.

Sự thụ phấn của dâu tây phụ thuộc vào cơn trùng, thơng thường do loài ong thụ phấn. Phấn hoa đã thành thục trước khi bao phấn nở và khơng phát tán ra ngồi

trước khi hoa nở. Hạt phấn cĩ thể sống được từ 2-3 ngày và núm nhụy cĩ thể tiếp

nhận phấn hiệu quả trong vịng 8-10 ngày. Sự thụ phấn xẩy ra sau 24-48 giờ tính từ

lúc nhụy tiếp nhận hạt phấn.

e. Quả

Trái dâu là trái tập hợp, bởi vì trên một noãn bao gồm nhiều bầu nhụy. Các

hạt tạo thành cĩ thể được gọi là trái thật của dâu. Phơi của dâu chứa 2 lá mầm hình ½ elip, bên trong chứa protein và chất béo, khơng chứa tinh bột, phía chính giữa là lõi. Sau khi 2 lớp vỏ được tách ra bởi các bĩ mạch thì hạt yêu cầu chất dinh dưỡng để phơi phát triển. [37]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng gel alginate làm giá thể thay cho agar agar trong nuôi cấy mô thực vật (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)