. 1313 Học thuyết hai nhân tố của Hezrberg
1.5 Mơ hình nghiên cứu
Đễ thực hiện đƣợc bảng câu hỏi nhằm khảo sát thực trạng việc tạo động lực tại Công ty cổ phần may, da xuất khẩu 30/4, tác giả đã tham khảo một số nghiên cứu trong và ngồi nƣớc từ đó hình thành mơ hình để lập bảng câu hỏi khảo sát ( Phụ lục II) nhƣ sau:
Hình 1.4 Đề xuất sử dụng để thực hiện câu hỏi khảo sát
• Kích thƣớc mẫu
Theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc cho rằng số lƣợng mẫu cần 4 hay 5 số lƣợng biến quan sát. Trong đề tài này có tất cả 35 biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết đối với đề tài nghiên cứu này là 35 x 5 = 175. Vậy, kích thƣớc mẫu dự kiến ban đầu là 180 là chấp nhận đƣợc đối với đề tài này.
• Phƣơng pháp chọn mẫu
Tác giả chọn phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện kết hợp với phƣơng pháp lấy mẫu chia theo tỉ lệ % phân bố theo bộ phận công tác của ngƣời lao động.
Bảng 1.3. Bảng phân bố phần tử mẫu theo bộ phận công tác
Bộ phận công tác Tỉ lệ Số lƣợng mẫu điều tra Văn phòng 10% 18 Xƣởng sản xuất 80% 144 Phục vụ 10% 18 TỔNG 100% 180 Bản chất công việc Đào tạo thăng tiến
Cấp trên
Thu nhập
Phúc lợi Điều kiện làm việc
Đặc điểm cá nhân: Giới tính; Độ tuổi; Tình trạng hơn nhân; Trình độ học vấn Thời gian làm việc; Vị trí cơng tác;
Đồng nghiệp ĐỘNG LỰC
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 của đề tài đã trình bày và hệ thống hóa các cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động. Chƣơng 1 cũng đã trình bày các đặc điểm và các yếu tố tác động đến việc tạo động lực bên cạnh đó cũng thể hiện đƣợc cơ bản các nội dung học thuyết có liên quan đến tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động và phƣơng hƣớng vận dụng các học thuyết này để tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
Quan trọng nhất là các nội dung cơ bản của tạo động lực lao động trong doanh nghiệp về xác định mục tiêu và sử dụng các lý thuyết để xác định nhu cầu hiện nay của ngƣời lao động từ đó thiết kế các biện pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của họ thông qua việc đánh giá thực hiện công việc, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động làm việc và sử dụng các chính sách lƣơng thƣởng phụ cấp, phúc lợi và tạo điều kiện tốt trong việc đào tạo và thăng tiến đối với ngƣời lao động.
Đồng thời trong chƣơng 1 cũng đã trình bài những nghiên cứu, mơ hình đƣợc sử dụng để tham khảo và cách chọn mẫu để sử dụng cho công tác khảo sát điều tra tại Công ty cổ phần dệt may, da xuất khẩu 30/4 nhằm xác định thực trạng công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty cũng nhƣ đề xuất một số biện pháp nâng cao động lực làm việc.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY,
DA XUẤT KHẨU 30/4 2.1 Tổng quan về công ty