2.7 Mối quan hệ giữa chất lượng sống trong cơng việc, sự hài lịng trong cơng
2.7.2 Mối quan hệ giữa chất lượng sống trong công việc và kết quả công việc
thuyết lan tỏa của Wilensky (1960), ảnh hưởng được chia thành các loại khác nhau trong cuộc sống như đời sống gia đình, đời sống giải trí, đời sống giao tiếp và đời sống công việc.
Kết quả từ nghiên cứu của Muftah và Lafi (2011) đã chỉ ra rằng QWL có mối quan hệ ý nghĩa và tích cực với sự thỏa mãn của nhân viên ngành cơng nghiệp dầu khí ở Qatar.
Bên cạnh đó, nghiên cứu của Tabassum (2012) về “Mối quan hệ giữa các thành phần của chất lượng cuộc sống công việc và sự thỏa mãn công việc của các giảng viên trong các trường đại học tư ở Bangladesh” với việc dựa vào 8 thành phần chất lượng cuộc sống công việc của Walton bao gồm: lương, thưởng công bằng và thỏa đáng, điều kiện làm việc an toàn và đảm bảo sức khỏe, cơ hội phát triển nghề nghiệp, sự hòa nhập trong tổ chức làm việc, sự tuân thủ luật và bảo vệ quyền lợi của người lao động, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống, phát triển năng lực cá nhân, nhận thức về trách nhiệm xã hội của tổ chức đã kết luận các thành phần này đều có mối quan hệ dương với sự thỏa mãn cơng việc. Lĩnh vực dời sống công việc được xem là một khơng gian tâm lý mà trong đó tất cả những kinh nghiệm tình cảm liên quan đến cơng việc được lưu trữ trong chính khơng gian tâm lý đó. Trãi nghiệm tình cảm trong cuộc sống cơng việc xuất phát từ sự hài lòng với những nhu cầu của nhân viên được biểu hiện tại nơi làm việc. Do đó, chất lượng sống trong cơng việc của một người được thỏa mãn cao hơn, tất nhiên sự hài lịng đối với cơng việc của người đó sẽ cao hơn.
2.7.2 Mối quan hệ giữa chất lượng sống trong công việc và kết quả công việc việc
Walton (1975) cho rằng sự khơng hài lịng với cuộc sống công việc là một vấn đề ảnh hưởng đến hầu hết những người lao động vào thời điểm này hoặc tại một thời điểm khác và bất kể họ đang ở vị trí nào. Sự thất vọng, chán nản và giận dữ thường khiến cho các nhân viên cảm thấy thất vọng với cuộc sống công việc của họ
và điều này có thể gây nên những thiệt hại cho cả cá nhân và tổ chức. Do đó, QWL kích thích sự thỏa mãn công việc của nhân viên (Ruzevicius 2007, trích trong Tabassum 2012) và là điều cần thiết để cải thiện năng suất hoạt động của tổ chức (Sink & Tuttle 1989, trích trong Tabassum 2012). Khi nhân viên có được chất lượng cuộc sống cơng việc cao thì họ sẽ làm việc có năng suất và hiệu quả hơn (Janes & Wisnom 2010) bởi vì QWL có thể cải thiện tinh thần của nhân viên và hiệu quả của tổ chức (Hanlon & Gladstein 1984).
Nguyễn Đình Thọ & cộng sự (2011) đã thực hiện nghiên cứu về mối quan hệ giữa chất lượng sống trong công việc và kết quả công việc. Qua nghiên cứu này, kết quả thu được đã thể hiện mối quan hệ tích cực giữa chất lượng sống trong công việc đến kết quả cơng việc. Do đó, trong luận văn này, tác giả đi thực hiện nghiên cứu lặp lại về mối tương quan giữa sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc của nhân viên trong ngành ngân hàng tại địa bàn TP.Hồ Chí Minh.
Tóm lại, hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng chất lượng sống trong cơng việc có ảnh hưởng dương, ảnh hưởng tích cực hay có mối tương quan cùng chiều với sự hài lịng trong cơng việc và kết quả cơng việc. Trên cơ sở đó, luận văn này tiếp tục theo chiều hướng: chất lượng sống trong cơng việc ảnh hưởng dương đến sự hài lịng trong công việc và kết quả công việc của nhân viên, sự hài lịng trong cơng việc có mối tương quan chặt chẽ với kết quả công việc.
2.8 Các nghiên cứu có liên quan