STT Tên biến Tên nhân tố 1 2 3
1 KT3 0,849
Sự thỏa mãn nhu cầu kiến thức (KT)
2 KT1 0,822 3 KT2 0,787 4 QH1 0,848
Sự thỏa mãn nhu cầu quan hệ (QH)
6 QH2 0,842 7 QH 3 0,810 8 TT2 0,834
Sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại (TT) 9 TT1 0,827
10 TT3 0,788
(Nguồn: Kết quả SPSS)
Nhân tố thứ nhất gồm có 3 biến quan sát sau:
KT1: Công việc của tôi cho phép tơi thể hiện hết khả năng của mình KT2: Cơng việc giúp tơi nâng cao kỹ năng chun mơn của mình KT3: Cơng việc giúp tôi phát huy khả năng sáng tạo của bản thân
Nhân tố này được đặt tên là Sự thỏa mãn nhu cầu kiến thức, ký hiệu là KT Nhân tố thứ hai gồm có 3 biến quan sát:
QH1: Tơi có bạn bè tốt tại ngân hàng
QH2: Sau giờ làm việc, tơi có đủ thời gian để thư giãn, giải trí QH3: Tơi được tơn trọng tại ngân hàng
Nhân tố này được đặt tên là Sự thỏa mãn nhu cầu quan hệ, ký hiệu là QH Nhân tố thứ ba gồm có 3 biến quan sát:
TT1: Ngân hàng cung cấp cho tôi chế độ phúc lợi tốt TT2: Tơi hài lịng với thu nhập của tôi tại ngân hàng
TT3: Công việc hiện tại của tôi tại ngân hàng đảm bảo cho cuộc sống của tôi Nhân tố này được đặt tên là Sự thỏa mãn nhu cầu tồn tại, ký hiệu là TT 4.1.2.2 Thang đo Sự hài lịng trong cơng việc
KMO = 0,866, kiểm định Chi-Square = 476,243, mức ý nghĩa Sig = 0. Hệ số tải nhân tố của các biến đều đạt trên 0,7; phương sai trích là 67,080%. Như vậy tất cả các biến quan sát của thang đo sự hài lịng trong cơng việc đều đạt yêu cầu (xem thêm Phụ lục 7).
4.1.2.3 Thang đo Kết quả công việc
Tương tự, Kết quả phân tích nhân tố đối với thang đo kết quả cơng việc cho thấy cũng có 1 nhân tố được rút trích ra và khơng có biến quan sát nào bị loại. Với hệ số KMO = 0,810, kiểm định Chi-Square = 301,927, mức ý nghĩa Sig = 0. Hệ số tải nhân tố của các biến đều đạt trên 0,7; phương sai trích là 67,378%. Như vậy tất cả các biến quan sát của thang đo kết quả trong công việc đều đạt yêu cầu (xem thêm Phụ lục 8).
Như vậy, sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định chính thức độ tin cậy của thang đo chất lượng sống trong cơng việc, khơng xảy ra tình trạng loại biến, do đó, mơ hình nghiên cứu giữ ngun như ban đầu.
4.2 Phân tích hồi quy
Phân tích mơ hình: gồm 2 mơ hình hồi quy: (1) phân tích ảnh hưởng của chất lượng sống trong cơng việc đến kết quả công việc, (2) chất lượng sống trong cơng việc đến sự hài lịng trong cơng việc.
Những vấn đề cần quan tâm trong mơ hình hồi quy:
- Thứ nhất, trước khi thực hiện hồi quy, ta xem xét mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến (biến độc lập và biến phụ thuộc, và giữa các biến độc lập với nhau), để thấy mức độ liên hệ chặt chẽ giữa các biến.
- Thứ hai, kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy với tập dữ liệu bằng hệ số xác định điều chỉnh (R2 điều chỉnh), hệ số này đo lường tỷ lệ phần trăm của biến thiên được giải thích trong biến phụ thuộc mà có tính tới mối liên hệ giữa cỡ mẫu và số biến độc lập trong mơ hình hồi quy bội, nên tránh được việc thổi phồng khả năng giải thích cho biến phụ thuộc của mơ hình; kiểm định sự phù hợp của mơ hình tổng thể bằng thống kê F.
- Thứ tư, kiểm định việc vi phạm các giả định (giả định liên hệ tuyến tính, các giả định của phần dư: phương sai không đổi, phân phối chuẩn, độc lập và giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập), vì nếu vi phạm các giả định thì kết quả ước lượng sẽ khơng đáng tin cậy nữa.
- Thứ năm, xác định tầm quan trọng của các biến trong mơ hình. 4.2.1 Phân tích tương quan
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy, ta sẽ xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập càng lớn chứng tỏ mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập càng cao, và như vậy phân tích hồi quy có thể phù hợp. Mặt khác, nếu giữa các biến độc lập có mối tương quan lớn với nhau thì điều này lại có nghĩa là có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy.
Hệ số tương quan Person được sử dụng để xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số này luôn này trong khoảng từ -1 đến 1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu lớn hơn 0.6 thì ta có thể kết luận mối quan hệ là chặt chẽ, và càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0,3 thì có biết mối quan hệ là lỏng.