Thành phần của sự hài lịng cơng việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến sự hài lòng công việc và sự gắn kết của nhân viên , so sánh doanh nghiệp việt nam và doanh nghiệp FDI tại TP HCM (Trang 40 - 42)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

2.3. Sự hài lòng về công việc của nhân viên

2.3.2. Thành phần của sự hài lịng cơng việc

Sự hài lịng cơng việc có liên quan đến rất nhiều yếu tố như hiệu quả làm việc, sự vắng mặt và nghỉ việc của nhân viên. Do đó, đề tài sự hài lòng của nhân viên được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đến này có rất nhiều thành phần đánh giá sự hài lòng của nhân viên.

Một số thành phần phổ biến dùng đo lường sự hài lòng của nhân viên:

Kiểu thứ nhất, được nhiều nhà nghiên cứu khai thác, sự hài lòng chung, đề cập đến những cảm giác chung của nhân viên đối với công việc của họ, câu hỏi “Nhìn chung, tơi u cơng việc này” (Mueller và Kim, 2008). Các thành phần này được đo

lường trong thang đo đơn biến thỏa mãn chung với công việc (Global Job Satisfaction). Thang đo này do Warr, Cook, and Wall (1979) phát triển thang đo này

gồm 15 biến quan sát để xác định sự hài lòng chung. Tác giả sử dụng hai thang đo để đo lường các khía cạnh bên ngồi và nội tại của cơng việc. Khía cạnh bên ngồi được đo lường bằng tám yếu tố và 7 biến quan sát dùng để khía cạnh nội tại của cơng việc .

Kiểu thứ hai là sự hài lòng với từng khía cạnh của cơng việc, trong đó đề cập đến những cảm xúc đến từng phần, từng khía cạnh cụ thể cơng việc, chẳng hạn như tiền lương, lợi ích, mối quan hệ đồng nghiệp, môi trường, nhưng được đo lường theo thang đo đơn biến. (Mueller và Kim, 2008). Sử dụng phồ biến cho kiểu thành phần này là thang đo hài lịng cơng việc chung (Job in General Scale) thang đo này được phát triển bởi Ironson, Smith, Brannick, Gibson, and Paul (1989) nó bao gồm 18 biến quan sát trong đó miêu tả sự hài lịng chung.

Kiểu thứ 3: tương tự như kiểu đo lường sự hài lòng thứ hai, nhưng đây là thang đo đa biến. Các thành phần cho kiểu thứ 3 này thường là: thu nhập, đặc điểm công việc,môi trường làm việc, mối quan hệ giữa đồng nghiệp, cơ hội thăng tiến,v..v.. Bên dưới là một số thang đo phổ biến đại diện cho kiểu thứ 3 này:

- Các chỉ số mô tả công việc (Job Descriptive Index (JDI) Thang đo này ban

đầu được phát triển bởi Smith, Kendall và Hulin (1969) gồm 72 biến quan sát đánh giá trên 5 khía cạnh của sự hài lịng cơng việc bao gồm: công việc, tiền lương, cơ hội thăng tiến, sự giám sát và mối quan hệ với đồng nghiệp. Roznowski (1989) đã thêm vào thang đo JDI ba yếu tố mới là mơi trường làm việc, tính chất cơng việc và cơng nghệ.

- Bảng câu hỏi sự hài lòng Minnesota (Minnesota Satisfaction Questionnaire): bảng câu hỏi dài với 100 câu hỏi dựa trên 20 thành phần đo lường

sự hài lịng. Có một phiên bảng MSQ ngắn hơn chỉ có 20 biến quan sát. Thang đo này cũng chia thành 2 thành tố cho sự hài lịng bên ngồi và hài lịng do yếu tố bên trong.

- Khảo sát sự hài lịng cơng việc ( Job Satisfaction Survey): thang đo này do

Spector (1985) phát triển và bao gồm 36 biến quan sát dựa trên 9 khía cạnh cơng việc. Các khía cạnh cơng việc được spector quan tâm là: tiền lương, sự thăng tiến, giám sát, đồng nghiệp, tính chất cơng việc, và giao tiếp

- Chỉ số hài lịng cơng việc (Job Satisfaction Index) - Schriescheim and Tsue,

(1980): thang đo này có 6 thành phần để xác định sự hài lịng chung gồm cơng việc, giám sát, đồng nghiệp, tiền lương, thăng tiến, cơ hội và cơng việc nói chung.

Các thang đo đa biến đo lường sự hài lịng trên từng khía cạnh cơng việc thường phù hợp khi các nhà nghiên cứu muốn đo lường sự hài lịng như biến độc lập hay muốn tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên. Trong luận văn này xem xét sự hài lòng của nhân viên như là một biến phụ thuộc nên luận văn sẽ đo lường biến hài lòng chung JIG. Trãi qua nhiều lần đánh giá, thang đo JIG đã được tóm gọn thành thang đo AJIG (Abridged Job In General) với 8 câu hỏi và được đánh giá toàn diện và được khẳng định là thang đo lường đáng tin cậy. Trong điều kiện Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã kiểm định và đo lường thang đo chung. Kết quả, thang đo chung sự hài lịng đối với cơng việc của nhân viên gồm 5 mục hỏi.

Nhìn chung, CBNV hài lịng về:

Mơi trường, khơng khí làm việc

Các chính sách, thủ tục quy định trong cơng ty Lương bổng, thu nhập.

Công việc ở công ty. Làm việc tại công ty này

Đây là thang đo được sử dụng trong luận văn này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến sự hài lòng công việc và sự gắn kết của nhân viên , so sánh doanh nghiệp việt nam và doanh nghiệp FDI tại TP HCM (Trang 40 - 42)