Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến sự hài lòng công việc và sự gắn kết của nhân viên , so sánh doanh nghiệp việt nam và doanh nghiệp FDI tại TP HCM (Trang 46 - 52)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua thảo luận tay đôi với 6 nhân viên

đang làm việc toàn thời gian tại các doanh nghiệp ở HCM vào tháng 8/2013 (xem phụ lục 1 về thành phần và dàn bài thảo luận tay đơi). Mục đích của nghiên cứu này nhằm khám phá các ý tưởng đồng thời điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình, qua đó xây dựng bảng câu hỏi chi tiết cho nghiên cứu định lượng cũng như xây dựng mơ hình nghiên cứu hợp lý đồng thời kiểm tra mức độ rõ ràng của từ ngữ và khả năng hiểu các phát biểu, phát hiện sự trùng lắp các phát biểu của thang đo.

Sau khi thảo luận tay đôi với 6 đối tượng, các thành phần của các thang đo được điều chỉnh như sau:

Thành phần 1: Định hướng nhân viên (ký hiệu EMP):

Biến quan sát “ cơng ty có qui định và hệ thống quản lý tồn diện” khơng phù hợp với điều kiện Việt Nam và được thay bằng biến “ công ty tôi luôn quan tâm đến

đời sống nhân viên”.

Các biến cịn lại có từ ngữ rõ ràng, dễ hiểu nên khơng cần điều chỉnh. Thành phần “định hướng nhân viên” sau điều chỉnh:

Kí hiệu

biến Các phát biểu

EMP1 Công ty tôi luôn quan tâm đến phát triển bản thân cho nhân viên EMP2

Công ty tôi luôn quan tâm đến đời sống nhân viên

EMP3 Công ty tơi ln quan tâm đến ý kiến đóng góp của nhân viên EMP4 Công ty tôi luôn thiết lập những mục tiêu công việc rõ ràng cho

nhân viên EMP5

Thành phần 2: Tập trung vào khách hàng (kí hiệu CUS)

Kí hiệu

biến Các phát biểu

CUS 1 Công ty tôi phục vụ khách hàng một cách chân thành CUS 2 Công ty tôi luôn xem khách quan là thượng đế

CUS 3 Công ty tôi cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng

CUS 4 Lợi ích của khách hàng được công ty tôi quan tâm hàng đầu CUS 5 Công ty tôi luôn cố gắng thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng CUS 6 Cơng ty tơi rất có trách nhiệm đối với khách hàng

Biến quan sát “cơng ty tơi hài lịng nhu cầu khách hàng ở qui mô lớn” gây khó hiểu cho người được hỏi, và được điểu chỉnh lại thành “cơng ty tơi cố gắng hài lịng tối

đa nhu cầu khách hàng” và thêm vào biến “cơng ty tơi rất có trách nhiệm đối với khách hàng”.

Thành phần 3: Sự đổi mới (kí hiệu INN)

Thang đo gốc của Tsui chỉ có 4 biến quan sát là:

Công ty tôi luôn liên tục phát triển sản phẩm và dịch vụ mới Công ty tôi sẵn sàng chấp nhận thay đổi và thử thách mới Cơng ty tơi ln khuyến khích sự đổi mới

Cơng ty tôi mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao Sau thảo luận tay đổi đã thêm 2 biến quan sát là:

Công ty tôi đánh giá cao sự sáng tạo

Công ty tôi không ngừng áp dụng phương pháp làm việc mới

Và điều chỉnh biến “Công ty tôi mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao” thành biến “Công ty tôi luôn nhấn mạnh việc ứng dụng sự đổi mới và hiệu quả kinh doanh”.

Kí hiệu biến Sự đổi mới

INN 1 Công ty tôi luôn liên tục phát triển sản phẩm và dịch vụ mới INN 2 Công ty tôi sẵn sàng chấp nhận thay đổi và thử thách mới INN 3 Cơng ty tơi ln khuyến khích sự đổi mới

INN 4 Công ty tôi đánh giá cao sự sáng tạo

INN 5 Công ty tôi luôn nhấn mạnh việc ứng dụng sự đổi mới và hiệu quả kinh doanh

INN 6 Công ty tôi không ngừng áp dụng phương pháp làm việc mới

Thành phần 4: Nhấn mạnh trách nhiệm (kí hiệu là CSR) gồm có 4 biến quan

sát.

Sau thảo luận tay đôi, bỏ đi biến “ nhiệm vụ của công ty là phục vụ” và thêm vào 2 biến mới là:

Công ty tôi quan tâm đến tinh thần trách nhiệm của các nhân viên

Cơng ty tơi rất có trách nhiệm đối với nhân viên

Các kí hiệu Các phát biểu

CSR 1 Công ty tôi quan tâm đến tinh thần trách nhiệm của các nhân viên

CSR 2 Cơng ty tơi rất có trách nhiệm đối với nhân viên CSR 3 Công ty tôi luôn quan tâm đến trách nhiệm xã hội

CSR 4 Công ty tôi luôn biết phối hợp giữa lợi nhuận kinh doanh và lợi ích xã hội

Thành phần 5: Nhấn mạnh sự hợp tác (ký hiệu COOP) gồm 4 biến quan sát.

Các ký hiệu Các phát biểu

COOP 1 Công ty tôi luôn quan tâm việc xây dựng đội ngũ phối hợp làm việc

COOP 2 Công ty tơi ln khuyến khích sự hợp tác giữa các nhân viên

COOP 3 Cơng ty tơi ln duy trì và phát huy tinh thần hợp tác

COOP 4 Công ty tôi đánh giá cao tinh thần làm việc nhóm và phối hợp giữa các bộ phận

Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức COMMIT

Thang đo sự gắn kết vì tình cảm của Meyer và Allen gốc có 7 biến quan sát, nhưng 2 biến quan sát “xem mình là thành viên của cơng ty” và “công việc đang làm rất ý

nghĩa” không phù hợp với nghiên cứu này nên bị bỏ đi.

COMMIT 1 Nhìn chung, CBNV cơng ty cảm thấy gắn bó với cơng việc đang làm

COMMIT 2 Nhìn chung, CBNV cơng ty tự hào khi nói với người khác nơi mà họ đang làm việc

COMMIT 3 Nhìn chung, CBNV cơng ty cảm thấy vấn đề khó khăn của cơng ty cũng là vấn đề của họ

COMMIT 4 Nhìn chung, CBNV cơng ty coi công ty như là mái nhà thứ hai

COMMIT 5 Nhìn chung, CBNV cơng ty ln nổ lực hết mình vì cơng ty

Sự hài lịng cơng việc của nhân viên SAS: thang đo chung sự hài công việc của

SAS 1 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về mơi trường, khơng khí làm việc

SAS 2 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về các chính sách, thủ tục quy định trong cơng ty

SAS 3 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lòng về lương bổng, thu nhập.

SAS 4 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng về cơng việc ở công ty.

SAS 5 Nhìn chung CBNV cơng ty cảm thấy hài lịng khi làm việc ở đây

Các khái niệm và thang đo

Bảng 3.1: Các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu

STT Thang đo Diễn giải

1 Định hướng nhân viên (5 biến quan sát) Thang đo khoảng 2

Tập trung vào khách hàng (6 biến quan

sát) Thang đo khoảng

3 Sự đổi mới (6 biến quan sát) Thang đo khoảng 4 Nhấn mạnh sự hợp tác ( 4 biến quan sát) Thang đo khoảng 5 Trách nhiệm xã hội (4 biến quan sát) Thang đo khoảng 6

Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức

(5 biến quan sát) Thang đo khoảng

7

Sự hài lịng cơng việc của nhân viên (5

biến quan sát) Thang đo khoảng

8 Nguồn gốc sở hữu Thang đo định danh

9 Khu vực đối với công ty FDI Thang đo định danh 10 Loại hình kinh doanh Thang đo định danh 11 Qui mô doanh nghiệp Thang đo định danh

Nghiên cứu định lượng:

Đầu tiên, nghiên cứu tiến hành khảo sát thử bằng bảng câu hỏi nháp với mẫu thử n = 60 để kiểm tra và điều chỉnh thang đo. Sau đó, nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện bằng phương pháp lấy mẫu phi xác suất chọn mẫu thuận tiện. Dữ liệu được thu thập được xử lý bằng mềm SPSS 16.0.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến sự hài lòng công việc và sự gắn kết của nhân viên , so sánh doanh nghiệp việt nam và doanh nghiệp FDI tại TP HCM (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)