BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của động lực phụng sự công đến sự hài lòng công việc của cán bộ công đoàn chuyên trách tại liên đoàn lao động TP HCM (Trang 90 - 94)

1.1. Giới thiệu về thành phố Hồ Chí Minh

1.1.1. Về vị trí địa lý

Thành phố Hồ Chí Minh thuộc nằm ở phía nam của đất nước tiếp giáp với các t nh: Bình Dư ng, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - V ng Tàu, Long An và Tiền Giang. Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội khoảng 1.750 km là đầu mối giao thông quan trọng nối liền các t nh trong v ng và khu vực.

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc Trung ư ng được xếp lo i đô thị lo i đ c iệt của Việt Nam. Về tổ chức hành chính, TP. Hồ Chí Minh ao gồm 19 quận và 5 huyện với tổng diện tích 2.095,5 km².

1.1.2. Về điều kiện tự nhiên

Thành phố Hồ Chí Minh có m ng lưới sơng ng i kênh r ch rất đa d ng thuận lợi trong việc tưới tiêu, tuy nhiên thủy triều dễ dàng th m nhệp s u vào trong nội thành ảnh hưởng đến giao thông và sản xuất nơng nghiệp.

TP. Hồ Chí Minh có 2 m a rõ rệt là m a khơ và m a mưa, ít có thiên tai như o lụt do vậy rất thuận lợi cho việc phát tri n công, nông nghiệp và giao lưu thư ng m i.

1.1.3. Về dân số v lao động

Dân số và lao động của TP. Hồ Chí Minh tăng nhanh theo xu hướng phát tri n kinh tế, chủ yếu t nhập cư t các địa phư ng của cả nước.

Theo thống kê năm 2015, d n số Tp. Hồ Chí Minh đ t gần 8.146.300 người tăng gần gấp 3 lần trong v ng ốn thập kỹ, trong đó lao động t 15 tuổi trở lên chiếm trên 50% d n số Thành phố. Đ y được xem là nguồn lực hết sức quan trọng cho phát tri n kinh tế x hội của Thành phố.

Thành phố Hồ Chí Minh gi vai tr đi đầu trong kinh tế của Việt Nam. Hàng năm Thành phố đóng góp khoảng 20,5% tổng sản phẩm GDP, chiếm 27,9% giá trị sản xuất cơng nghiệp và 37,9% dự án nước ngồi trong cả nước.

Trong giai đo n 1996 - 2016, quy mơ kinh tế TP. Hồ Chí Minh tăng 21,3 lần, trong khi cả nước ch tăng 16,6 lần; cường độ ho t động kinh tế của Thành phố năm 2016 là 463 t đồng/km2, trong khi cả nước ch mức 13,6 t đồng/km2.

Tư ng ứng, cường độ thu ng n sách tư ng ứng trên diện tích của TP. Hồ Chí Minh gấp 43,9 lần cả nước vào năm 2016 (146 t đồng/km2 so với 3,3 t đồng/ km2). Đ y là nh ng con số được t o ra t nội lực, t đ c th của chính TP. Hồ Chí Minh. (B o Tuổ trẻ 19/8/201 )

1.1.5. Về văn óa-xã hội

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đa d ng về văn hóa, có truyền thống cách m ng anh h ng, l ng tự hào và chí vư n lên m nh mẽ. Thành phố Hồ Chí Minh có đủ 54 thành phần d n tộc c ng người nước ngoài sinh sống, nhiều nhất là người Kinh, kế đến là người Hoa , người Khmer, người Chăm, người Tày, người Mường.

1.2. Giới thiệu về Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh

1.2.1. Vị trí và chức năng của Tổ chức côn đo n tron ệ thống tổ chức quản lý N nƣớc.

Công đồn là thành viên trong hệ thống chính trị x hội Việt Nam thành lập và được công nhận theo Điều 1 của Luật cơng đồn số 12/2012/QH13 do Quốc hội nước Cộng H a X Hội Chủ Nghĩa Việt Nam an hành ngày 20/6/2012

Cơng đồn được tổ chức và ho t động theo Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, trên c sở tự nguyện và ho t động theo nguyên tắc tập trung d n chủ.

Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam là tổ chức cơng đồn thống nhất gồm có bốn cấp c ản là: Cấp Trung ư ng là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cấp Liên đoàn Lao động t nh, thành phố.., cấp Liên đoàn Lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc t nh..và cấp cơng đồn c sở.

Liên đoàn Lao động TP. Hồ Chí Minh thuộc cấp quản l thứ hai, có trách nhiệm quản l 54 cơng đồn cấp trên, cơng đồn c sở và 13 đ n vị sự nghiệp, kinh tế trực thuộc.

Cán ộ cơng đồn chun trách (CBCĐCT) thuộc Liên đồn Lao động TP Hồ Chí Minh là cán ộ cơng đồn trực tiếp làm việc t i các Liên đoàn Lao động 24 quận, huyện và 30 cơng đồn ngành, sở khối, tổng cơng ty và cấp trên tư ng đư ng, là cơng chức hành chính, được hưởng lư ng theo quy định của Nhà nước, độc lập với tổ chức, doanh nghiệp về m t quản l .

.

Hình 2.1 S đồ tổ chức Liên đồn Lao động TP. Hồ Chí Minh

1.2.2. Vai trị và chức năn cơn đo n.

Thứ nhất, về vai tr chính trị: Công đồn là tập hợp giai cấp cơng nh n đi đầu trong các phong trào vì sự tiến ộ của x hội như: d n chủ, công ằng và văn minh.

Thứ hai, về vai tr kinh tế: Cơng đồn là tổ chức lao động trực tiếp tham gia sản xuất, gia tăng giá trị sản lượng cho quốc gia, là đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng, đảm ảo ổn định KT-XH, thực thi chiến lược phát tri n kinh tế ền v ng.

Tổ chức cơng đồn có các chức năng sau đ y:

Thứ nhất, cơng đồn là đ i diện và ảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong giải quyết các tranh chấp phát sinh gi a tổ chức s dụng và người lao động; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.

Thứ hai, cơng đồn là đ i diện và tổ chức cho người lao động tham gia quản lý, ki m tra giám sát ho t động của c quan đ n vị, tổ chức theo quy định.

Thứ a, cơng đồn có trách nhiệm tổ chức và giáo dục, tuyên truyền, động viên người lao động thực hiện tốt nghĩa vụ cơng d n.

Trong đó, chức năng ảo vệ quyền, lợi ích người lao động mang nghĩa trung tâm do vậy các nhiệm vụ cụ th của Cơng đồn đều xoay quanh mục tiêu thực hiện hiệu quả chức năng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của động lực phụng sự công đến sự hài lòng công việc của cán bộ công đoàn chuyên trách tại liên đoàn lao động TP HCM (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)