Bảng hệ số hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của động lực phụng sự công đến sự hài lòng công việc của cán bộ công đoàn chuyên trách tại liên đoàn lao động TP HCM (Trang 64)

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Ki m tra đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận VIF 1 Hằng số -0,203 0,241 -0,841 0,401 TH 0,456 0,067 0,367 6,852 0,000 0,689 1,452 CK 0,221 0,059 0,210 3,776 0,000 0,637 1,569 LTA 0,096 0,035 0,129 2,753 0,006 0,892 1,122 HS 0,279 0,044 0,337 6,384 0,000 0,708 1,413

Ngu n: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

Thông qua các ki m định ở trên, có th thấy mơ hình 1 i u diễn mối quan hệ gi a các đ c trưng “Chính sách thu hút” (TH), “Cam kết vì lợi ích cơng” (CK), “L ng trắc ẩn” (LTA) và “sự hy sinh lợi ích cá nh n” (HS) không vi ph m các giả thuyết an đầu của phư ng trình hồi quy tuyến tính và ph hợp với tổng th . Mơ hình đ t nghĩa thống kê 95% và các hệ số hồi quy riêng của mơ hình đều có giá trị dư ng. Như vậy, giả thuyết an đầu về mối quan hệ gi a các thành phần động lực phụng sự cơng (chính sách thu hút, cam kết vì lợi ích cơng, l ng trắc ẩn và sự hy sinh lợi ích cá nh n) và sự hài l ng công việc của cán ộ cơng đồn đều được chấp nhận. Có nghĩa là, khi các thành phần của động lực phụng sự cơng càng được n ng cao thì sự hài l ng công việc của cán ộ cơng đồn chun trách c ng t đó ngày càng tăng theo.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2014) nếu chúng ta d ng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa thì chúng ta khó có th so sánh mức độ tác động của các iến độc lập vì thang đo lường chúng thường khác nhau. Vì vậy, chúng ta phải s dụng trọng số hồi quy β chuẩn hóa đ có nh ng so sánh chính xác h n. So sánh giá trị của hệ số

52

chuẩn hóa ở cột Beta cho thấy: Mức độ tác động m nh nhất là yếu tố Chính sách

thu hút, sau đó là sự s n của bản t ân, và thấp nhất là yếu tố Lòn trắc ẩn.

Phư ng trình hồi quy của mơ hình theo hệ số β chuẩn hóa như sau: HL = 0,367*TH + 0,210*CK + 0,129*LTA + 0,337*HS (1)

4.2.3.3. Dị tìm các vi ph m giả định

Ph n tích hồi quy khơng ch là việc mơ tả các d liệu quan sát được trong mẫu nghiên cứu, mà c n phải mở rộng dự đốn cho tổng th . Chính vì vậy đ đảm ảo độ tin cậy trong ph n tích hồi quy tuyến tính thì phải d tìm các vi ph m giả định, mà nếu các giả định ị vi ph m thì các kết quả ước lượng trong ph n tích hồi quy ở trên không đáng tin cậy. Về d tìm các giả định ao gồm: Các phần dư khơng có liên hệ tuyến tính, phư ng sai phần dư khơng đổi, phần dư có ph n phối chuẩn, khơng có tư ng quan gi a các phần dư, và cuối c ng là hiện tượng đa cộng tuyến gi a các iến độc lập.

Kiểm tra liên hệ tuyến tính và giả địn p ƣơn sai của phần dƣ k ôn đổi

Kết quả đồ thị ph n tán được th hiện trên Hình 4.5.

N u n: Kết quả p ân t c SPSS của t c ả

53

Qua quan sát đồ thị ph n tán gi a phần dư và giá trị dự đoán, chúng ta thấy phần dư ph n tán một cách ngẫu nhiên xung quang tung độ 0, vì vậy giả định liên hệ tuyến tính khơng ị vi ph m.

M t khác, thì đồ thị ph n tán c ng đồng thời ki m tra về hiện tượng phư ng sai của phần dư thay đổi:

Hiện tượng phư ng sai của phần dư thay đổi là hiện tượng độ lớn của phần dư tăng hay giảm c ng với các giá trị dự đoán hay giá trị của iến độc lập mà ta nghi ngờ, đ y là hiện tượng làm cho các ước lượng của các hệ số hồi quy không hiệu quả, làm cho việc ki m định các giả thuyết mất hiệu lực, đánh giá nhầm chất lượng của mơ hình hồi quy.

Vì thế cần phải ki m định phư ng sai của phần dư không đổi. Và c ng như trên, phư ng sai của phần dư khơng đổi vì theo đồ thị ph n tán của phần dư chuẩn hóa ta thấy phần dư tán ngẫu xung quang đường nằm ngang đi qua hoành độ 0 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Kiểm định phần dƣ có p ân p ối chuẩn

Phần dư có th không tu n theo ph n phối chuẩn vì nh ng l do như s dụng sai mơ hình, phư ng sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều đ ph n tích… (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008). Bi u đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dư (đ được chuẩn hóa) được s dụng đ ki m tra giả định này.

54

Ph n phối của phần dư: Quan sát Hình 4.7 ta thấy: i u đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mơ hình 1 có hình d ng tiệm cận với đường cong ph n phối chuẩn. Ngồi ra, mơ hình có trị trung ình Mean = 0 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,990, gần ằng 1. Do đó, ta có th kết luận rằng: giả thiết phần dư có ph n phối chuẩn không ị vi ph m.

N u n: Kết quả p ân t c SPSS của t c ả

Hình 4.7: Bi u đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mơ hình 1

Giả địn k ơn có tƣơn quan iữa các phần dƣ

Đ i lượng thống kê Dur in-Waston (d) d ng đ ki m định tư ng quan của các sai số kề nhau (tư ng quan chu i ậc nhất) với nguyên tắc:

- Nếu 1 < d < 3: Mơ hình khơng có tự tư ng quan. - Nếu 0 < d< 1: Mơ hình có tự tư ng quan dư ng. - Nếu 3 < d < 4: Mơ hình có tự tư ng quan m.

Đ i lượng thống kê Dur in-Waston (d) trong nghiên cứu này có giá trị d = 1,899 (Bảng 4.9). Do hệ số Dur in-Waston nằm trong miền chấp nhận (1 < d < 3). Vì vậy, chấp nhận giả định khơng có tư ng quan gi a các phần dư.

55

Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến

Đ y là hiện tượng mà các iến độc lập có tư ng quan ch t chẽ với nhau, hiện tượng này làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy, làm giá trị ki m định kém nghĩa h n. Theo Bảng 4.11 ta có th thấy hệ số VIF của tất cả các iến đều nhỏ h n 2. Vì vậy, có th kết luận trong phư ng trình hồi quy này giả định về đo lường đa cộng tuyến được chấp nhận tức là khơng có hiện tượng đa cộng tuyến gi a các iến độc lập.

T kết quả ph n tích hồi quy ( ảng 4.11) và kết quả d tìm vi ph m các giả định đi đến kết luận về kết quả ki m định các giả thuyết được tổng hợp t i Bảng 4.12 dưới đ y. Bảng 4.12: Ki m định giả thuyết Giả t u ết P át biểu Hệ số beta c uẩn hóa Giá trị p ết luận H1 Chính sách thu hút có tác động c ng chiều đến sự hài l ng công việc của cán ộ cơng đồn chun trách.

0,367 0,000

Chấp nhận H2

Cam kết vì lợi ích cơng có tác động c ng chiều đến sự hài l ng công việc của cán ộ cơng đồn chun trách.

0,210 0,000

H3

L ng trắc ẩn có tác động c ng chiều đến sự hài l ng cơng việc của cán ộ cơng đồn chuyên trách.

0,129 0,006

H4

Sự hy sinh ản th n có tác động c ng chiều đến sự hài l ng công việc của cán ộ cơng đồn chun trách.

56

4.3. Phân tích sự khác biệt giữa các biến định tính với sự hài lịng cơng việc

4.3.1. Kiểm định mức độ ảnh hưởng của giới tính đến sự hài lịng công việc

Bảng 4.13: Ki m định T-test của giới tính

Giới tín Tần số Trị trun bình Nam 83 3,8946 N 117 3,8120 Ki m đinh Levene Levene Statistic Sig. Giá trị 0,476 0,491 Ki m định T-test Sig. Phư ng sai ằng nhau 0,342

Ngu n: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

Đ t giả thuyết:

H0: Khơng có sự khác iệt về mức độ ảnh hưởng gi a nam và n đến giá sự hài l ng công việc

Kết quả ki m định Levene cho giá trị Sig. = 0,491 (lớn h n 5%), do đó, giả thuyết H0 – phư ng sai các nhóm giới tính đồng nhất, được chấp nhận. Tiếp tục ki m định T-test với phư ng sai giới tính

Kết quả ki m định T-test với Sig. = 0,342 (lớn h n 5%) cho thấy: giả thuyết H0 được chấp nhận. Điều này có nghĩa là yếu tố giới tính khơng ảnh hưởng đến sự hài l ng công việc.

57

4.3.2. Kiểm định mức độ ảnh hưởng của độ tuổi đến sự hài lịng cơng việc

Bảng 4.14: Ki m định ANOVA của nhóm tuổi

N óm tuổi Tần số Trị trun bình Dưới 25 tuổi 38 3,5855 T 26 đến 35 tuổi 71 3,6866 T 36 đến 45 tuổi 54 3,9259 T 46 đến 55 tuổi 23 4,2391 Trên 55 tuổi 14 4,4107 Ki m đinh Levene Levene Statistic Sig.

Giá trị 2,036 0,091

Ki m định Anova F Sig. Gi a các nhóm 10,384 0,000

Nhóm so sánh Khác iệt ình

quân sig. "Dưới 25 tuổi" và "26 - 35 tuổi" -0,10109 0,365 "Dưới 25 tuổi" và "36 - 45 tuổi" -0,34040* 0,004 "Dưới 25 tuổi" và "46 - 55 tuổi" -0,65360* 0,000 "Dưới 25 tuổi" và "Trên 55 tuổi" -0,82519*

0,000 "26 - 35 tuổi" và "36 - 45 tuổi" -0,23931* 0,018 "36 - 45 tuổi" và "46 - 55 tuổi" -0,31320* 0,024 "46 - 55 tuổi" và "Trên 55 tuổi" -0,17158 0,362

Ngu n: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

Đ t giả thuyết:

H0: Khơng có sự khác iệt về mức độ ảnh hưởng của độ tuổi đến giá sự hài l ng công việc

Kết quả ki m định Levene cho giá trị Sig. = 0,091 (lớn h n 5%), do đó, giả thuyết H0 – phư ng sai các nhóm độ tuổi đồng nhất, được chấp nhận; tập d liệu ph hợp đ thực hiện ki m định ANOVA.

58

Kết quả ki m định ANOVA với Sig. = 0,000 (nhỏ h n 5%) cho thấy: giả thuyết H0 ị ác ỏ. Điều này có nghĩa là yếu tố độ tuổi ảnh hưởng đến sự hài l ng công việc của nh n viên. Hai nhóm tuổi t 45 đến 55 tuổi và nhóm trên 55 tuổi có mức độ hài l ng về cơng việc cao h n so với 3 nhóm c n l i.

Ki m định sự khác iệt gi a các nhóm ằng phư ng pháp Post-Hoc với ki m định LSD cho thấy: với mức nghĩa 5%, sự hài l ng của của cán ộ cơng đồn nhóm tuổi “dưới 25 tuổi” có sự khác iệt có nghĩa thống kê với nhóm “T 36-45 tuổi” (sig.=0,004 < 5%) và “T 46-55 tuổi” (sig.= 0,000) và nhóm “Trên 55 tuổi” (sig.=0,000); sự hài l ng gi a nhóm "Dưới 25 tuổi" và "26 - 35 tuổi" và gi a nhóm "46 - 55 tuổi" và "Trên 55 tuổi" khơng có sự khác iệt mang nghĩa thống kê.

4.3.3. Kiểm định mức độ ảnh hưởng của học vấn đến sự hài lịng cơng việc Bảng 4.15: Ki m định ANOVA của học vấn Học vấn Tần số Trị trun bìn Cao đẳng 33 3,8788 Đ i học 146 3,8151 Sau đ i học 21 4,0119 Ki m đinh Levene Levene Statistic Sig. Giá trị 0,727 0,485 Ki m định Anova F Sig. Gi a các nhóm 1,033 0,358

Ngu n: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

Đ t giả thuyết:

H0: Khơng có sự khác iệt về mức độ ảnh hưởng của trình độ học vấn đến giá sự hài l ng công việc

59

Kết quả ki m định Levene cho giá trị Sig. = 0,485 (lớn h n 5%), do đó, giả thuyết H0 – phư ng sai các nhóm trình độ học vấn đồng nhất, được chấp nhận; tập d liệu ph hợp đ thực hiện ki m định ANOVA.

Kết quả ki m định ANOVA với Sig. = 0,358 (lớn h n 5%) cho thấy: giả thuyết H0 được chấp nhận. Điều này có nghĩa là yếu tố trình độ học vấn không ảnh hưởng đến sự hài l ng công việc.

4.3.4. Kiểm định mức độ ảnh hưởng của thâm niên công tác đến sự hài lịng cơng việc

Bảng 4.16: Ki m định ANOVA của thâm niên công tác

Thâm niên công tác Tần số Trị trun bìn

Dưới 3 năm 32 3,7109

T 3 -5 năm 57 3,9035

T 5 -10 năm 75 3,6933

Trên 10 năm 36 4,1944

Ki m đinh Levene Levene Statistic Sig.

Giá trị 0,327 0,806

Ki m định Anova F Sig.

Gi a các nhóm 6,853 0,000 Nhóm so sánh Khác iệt ình qu n Sig. "Dưới 3 năm" và "T 3 -5 năm" -0,19257 0,134 "Dưới 3 năm" và "T 5-10 năm" 0,01760 0,886 "Dưới 3 năm" và "Trên 10 năm" -0,48351* 0,001 "T 3- 5 năm" và "T 5 -10 năm" 0,21018* 0,040 "T 5-10 năm" và "Trên10 năm" -0,50111* 0,000

Ngu n: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

Đ t giả thuyết:

H0: Khơng có sự khác iệt về mức độ ảnh hưởng của th m niên công tác đến giá sự hài l ng công việc

60

Kết quả ki m định Levene cho giá trị Sig. = 0,806 (lớn h n 5%), do đó, giả thuyết H0 – phư ng sai các nhóm th m niên cơng tác đồng nhất, được chấp nhận; tập d liệu ph hợp đ thực hiện ki m định ANOVA.

Kết quả ki m định ANOVA với Sig. = 0,000 (nhỏ h n 5%) cho thấy: giả thuyết H0 ị ác ỏ. Điều này có nghĩa là yếu tố th m niên công tác có ảnh hưởng đến sự hài l ng cơng việc của nh n viên. Nhóm có th m niên cơng tác trên 10 năm có mức độ hài l ng cơng việc cao h n so với các nhóm c n l i.

Ki m định sự khác iệt gi a các nhóm ằng phư ng pháp Post-Hoc với ki m định LSD cho thấy: với mức nghĩa 5%, sự hài l ng của của cán ộ công đồn nhóm th m niên cơng tác “dưới 3 năm” và “trên 10 năm”, nhóm “T 3-5 năm” và “T 5-10 năm”, nhóm “T 5-10 năm” và “Trên 10 năm” có sự khác iệt có nghĩa thống kê (sig.<5%) ; sự hài l ng gi a nhóm "Dưới 3 năm" khơng có sự khác iệt mang nghĩa thống kê với nhóm “T 3-5 năm” (sig.=0,134) và nhóm “T 5-10 năm” (sig.=0,886).

4.3.5. Kiểm định mức độ ảnh hưởng của vị trí cơng tác đến sự hài lịng cơng việc

Bảng 4.17: Ki m định ANOVA của vị trí cơng tác

Vị trí Tần số Trị trun bìn Chủ tịch/Phó Chủ tịch CĐ cấp trên 10 3,9500 Trưởng/phó Ban 34 3,6471 Chuyên viên và tư ng đư ng 156 3,8830 Ki m đinh Levene Levene

Statistic Sig. Giá trị 0,483 0,618 Ki m định Anova F Sig. Gi a các nhóm 2,316 0,101

61

Đ t giả thuyết:

H0: Khơng có sự khác iệt về mức độ ảnh hưởng của vị trí cơng tác đến giá sự hài l ng công việc

Kết quả ki m định Levene cho giá trị Sig. = 0,618 (lớn h n 5%), do đó, giả thuyết H0 – phư ng sai các nhóm vị trí cơng tác đồng nhất, được chấp nhận; tập d liệu ph hợp đ thực hiện ki m định ANOVA.

Kết quả ki m định ANOVA với Sig. = 0,101 (lớn h n 5%) cho thấy: giả thuyết H0 được chấp nhận. Điều này có nghĩa là yếu tố vị trí cơng tác khơng ảnh hưởng đến sự hài l ng công việc.

4.3.6. Kiểm định mức độ ảnh hưởng của thu nhập đến sự hài lịng cơng việc

Bảng 4.18: Ki m định ANOVA của thu nhập

T u n ập Tần số Trị trun bìn

Dưới 5 triệu 26 3,7115 T 5 -7 triệu 104 3,6154 T 7 - 10 triệu 25 4,2100 Trên 10 triệu 45 4,2556 Ki m đinh Levene Levene Statistic Sig. Giá trị 2,056 0,107 Ki m định Anova F Sig. Gi a các nhóm 19,770 0,000

Ngu n: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

Đ t giả thuyết:

H0: Khơng có sự khác iệt về mức độ ảnh hưởng của thu nhập đến giá sự hài l ng công việc

62

Kết quả ki m định Levene cho giá trị Sig. =0,107 (lớn h n 5%), do đó, giả thuyết H0 – phư ng sai các nhóm thu nhập đồng nhất, được chấp nhận; tập d liệu ph hợp đ thực hiện ki m định ANOVA.

Kết quả ki m định ANOVA với Sig. = 0,000 (nhỏ h n 5%) cho thấy: giả thuyết H0 ị ác ỏ. Điều này có nghĩa là yếu tố thu nhập có ảnh hưởng đến sự hài l ng cơng việc của nh n viên. Nhóm có thu nhập t 7 đến 10 triệu và trên 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của động lực phụng sự công đến sự hài lòng công việc của cán bộ công đoàn chuyên trách tại liên đoàn lao động TP HCM (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)