Bảng tổng hợp các khái niệm nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của động lực phụng sự công đến sự hài lòng công việc của cán bộ công đoàn chuyên trách tại liên đoàn lao động TP HCM (Trang 30)

Khái niệm Perry và các cộng sự (1996) Daivd H. Coursey (2007) Liu, Tang và Zhu (2008) Sinto Sunaryo (2013) Đề xuất nghiên cứu của tác giả Động lực phụng sự cơng x Chính sách thu hút x x x x Cam kết vì lợi ích x x x x Lòng trắc ẩn x x x x Sự hy sinh x x x Sự hài lịng cơng việc x x x Hành vi với tổ chức của công dân x N u n: Tổn ợp của t c ả

Dựa vào các tổng kết l thuyết về động lực phụng sự công, động lực phụng sự công theo Perry (1996) ao gồm ốn thành phần: Chính sách thu hút, cam kết vì lợi ích cơng, l ng trắc ẩn và sự hy sinh. Theo mơ hình nghiên cứu của Liu, Tang và Zhu (2008) , động lực phụng sự cơng đều có ảnh hưởng đến sự hài l ng cơng việc của cán ộ cơng chức. Trong các mơ hình nghiên cứu về mối quan hệ gi a động lực phụng sự công và sự hài l ng, các tác giả thường nghiên cứu về mối quan hệ chung gi a động lực phụng sự công và sự hài l ng cơng việc, có rất ít nghiên cứu xét các thành phần của động lực phụng sự công đến sự hài l ng

18

công việc. Trong đề tài này, tác giả sẽ chọn mơ hình nghiên cứu của Liu, Tang và Zhu (2008) đ nghiên cứu ảnh hưởng của động lực phụng sự công c ng với các thành phần của nó tới sự hài l ng cơng việc của cán ộ cơng đồn chun trách.

2.3. Giả thiết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu

Liu, Tang và Zhu (2008) cho rằng động lực phụng sự cơng có ảnh hưởng m nh đến sự hài l ng công việc của nh n viên trong lĩnh vực công t i Trung Quốc. Kết quả của Liu và các cộng sự c ng đ củng cố thêm cho lập luận của Naff và Crum (1999) về sự ảnh hưởng của động lực phụng sự công lên hành vi, thái độ của nh n viên và sự hài l ng công việc của nh n viên. Nghiên cứu này c ng ủng hộ giả thuyết của Taylor (2007) về mối quan hệ gi a động lực phụng sự công và hiệu quả công việc, sự hài l ng của nh n viên.

Nghiên cứu của Liu, Tang và Zhu (2008) tập trung vào mối quan hệ của 4 thành phần trong động lực phụng sự công đến sự hài l ng công việc của nh n viên. Vì vậy, trong đề tài nghiên cứu của tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu mối quan hệ gi a 4 thành phần động lực phụng sự công lên sự hài l ng của cán ộ cơng đồn chun trách t i Liên đồn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh.

2.3.1. Tác động của chính sách thu hút đến sự hài lịng cơng việc

Nghiên cứu của Perry và Wise (1996) cho thấy mong muốn tham gia vào tổ

chức công đ tham gia vào quy trình ho ch định chính sách là một trong a nhóm động c chính của động lực phụng sự cơng.

Ho ch định chính sách được coi như là ước khởi đầu trong chu trình chính sách. Đ y là ước đ c iệt quan trọng. Ho ch định chính sách đúng đắn, khoa học sẽ x y dựng được chính sách tốt, là tiền đề đ chính sách đó đi vào cuộc sống và mang l i hiệu quả cao. Thu hút sự tham gia vào x y dựng chính sách cơng của đội ng chuyên gia và các đối tượng chịu tác động trực tiếp của chính sách có nghĩa trong việc n ng cao chất lượng, hiệu quả của các ho t động ho ch định chính sách cơng. Nh ng cá nh n tích cực tham gia vào ho ch định chính sách sẽ có thức cao đối với tổ chức và công việc đang phục vụ.

19

G ả t u ết 1: C n s c t u út có t c độn cùn c ều đến sự lịn cơn v ệc của c n bộ côn đo n c u ên tr c .

2.3.2. Tác động của cam kết vì lợi ích cơng đến sự hài lịng cơng việc

Theo quan đi m của Mowday và Steers (1979), gắn kết với tổ chức được định nghĩa là sức m nh của sự đồng nhất của cá nh n với tổ chức và sự tham gia tích cực trong tổ chức, nh ng nh n viên th hiện sự cam kết với tổ chức sẽ hài l ng h n với cơng việc. Họ rất ít khi t chối trách nhiệm công việc c ng như rời khỏi tổ chức. Cam kết của một cá nh n với tổ chức ao gồm thức về gắn kết với công việc, l ng trung thành và niềm tin của cá nh n vào các giá trị của tổ chức. Cam kết của cá nh n trong tổ chức cơng chính là sự khẳng định phục vụ l u dài vì lợi ích chung, mang đến khả năng làm việc hiệu quả và sự hài l ng cao trong công việc.

G ả t u ết 2: Cam kết vì lợ c cơn có t c độn cùn c ều đến sự lịn cơn v ệc của c n bộ côn đo n chuyên trách.

2.3.3. Ảnh hưởng của lòng trắc ẩn đến sự hài lịng cơng việc

Các nhà x hội học động c vị tha của nh ng nhà ho t động d n quyền phát hiện ra rằng nh ng nhà ho t động này khó diễn tả thành lời nh ng động c phía sau nh ng hy sinh và rủi ro mà họ phải gánh chịu (Demerath, Marwell, và Aiken, 1971).

Wright (2007) nhận thấy mức độ động viên phụng sự cơng cao có mối quan hệ đồng iến với tầm quan trọng của công việc và thái độ trong tổ chức, mức độ thỏa m n với công việc, hành vi giúp đ và h trợ đối với nh ng người lao động khác và các ho t động t thiện (Houston, 2006; Pandy và Stazyk, 2008).

G ả t u ết 3: Lịn trắc ẩn có t c độn cùn c ều đến sự lịn cơn v ệc của c n bộ côn đo n c u ên tr c .

2.3.4. Mối liên hệ gữa sự hy sinh bản thân đến sự hài lịng cơng việc

Nghiên cứu của Frederickson and Hart (1985) cho thấy rằng sự hy sinh là động lực trọng t m đ phụng sự công chúng. Hai tác giả định nghĩa chủ nghĩa yêu nước của l ng nh n t là tình yêu thư ng dành cho tất cả cho mọi người d n

20

trong nước và sự tận tụy ảo vệ các quyền c ản được ghi rõ trong các văn ản pháp l chẳng h n như trong hiến pháp.

Theo Naft and Crum (1999) nh ng ngư i có động lực phụng sự công cao h n tỏ ra thỏa m n h n với cơng việc của họ hay nói cách khác ảy tỏ thái độ tích cực h n với cơng việc.

G ả t u ết 4: Sự s n có t c độn cùn c ều đến sự lịn cơn v ệc của c n bộ côn đo n c u ên tr c .

T các giả thuyết trên, mơ hình nghiên cứu được đề xuất như hình 2.5

Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Trong đó: Trong đó:

Biến độc lập: Chính sách thu hút, cam kết vì lợi ích cơng, lòng trắc ẩn, sự hy

sinh

Biến phụ thuộc: Sự hài lịng cơng việc.

+H3 +H2

+H1

+H4

Chính sách thu hút

Cam kết vì lợi ích cơng

L ng trắc ẩn

Sự hy sinh ản th n

Sự hài lịng cơng việc

21

Tóm tắt C ƣơn 2

Chư ng 2 trình ày lược khảo các mơ hình nghiên cứu trước đ y và tổng quan các c sở l thuyết có liên quan đến khía c nh động lực phụng sự cơng và sự hài lịng cơng việc của nhân viên.

Mơ hình nghiên cứu được đề xuất dựa vào mơ hình nghiên cứu của tác giả Perry (1996), mơ hình ốn nh n tố của phụng sự cơng gồm chính sách thu hút, cam kết vì lợi ích cơng, lịng trắc ẩn và sự hy sinh bản thân. Biến phụ thuộc là sự hài lòng cơng việc của cán bộ cơng đồn chun trách.

22

C ƣơn 3. THI T NGHIÊN CỨU

Trong Chư ng 3, nghiên cứu sẽ trình ày các phư ng pháp nghiên cứu khoa học, ao gồm: quy trình nghiên cứu, phư ng pháp nghiên cứu, phư ng pháp chọn mẫu, phư ng pháp x l số liệu được s dụng đ điều ch nh và đánh giá các thang đo d ng đ đo lường các khái niệm nghiên cứu c ng như ki m định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu đ đưa ra trong chư ng 2.

3.1. Quy trình nghiên cứu

Đề tài s dụng kết hợp phư ng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng:

N ên cứu địn t n : Nghiên cứu định tính d ng đ khám phá, điều ch nh, ổ sung thang đo của các khái niệm nghiên cứu. Trong ài nghiên cứu này sẽ thực hiện thảo luận tay đôi với 10 cán ộ cơng đồn chuyên trách của Liên đồn Lao động TP. Hồ Chí Minh đ điều ch nh thang đo các khái niệm nghiên cứu và phỏng vấn th một số đối tượng dự kiến đ ki m tra sự ph hợp về ngôn ng của thang đo đ xem người được phỏng vấn có hi u đúng nghĩa c u hỏi hay không, tỷ lệ hi u sai c u hỏi khảo sát là nhiều hay ít; ki m tra xem họ quan t m tới điều gì, có điều gì mà ảng c u hỏi chưa đề cập đến hay không đ ch nh s a ảng c u hỏi.

N ên cứu địn lượn : Sau khi thực hiện nghiên cứu định tính, tiếp

tục thực hiện khảo sát 80 cán ộ cơng đồn theo cách lấy mẫu thuận tiện đ ki m tra thang đo. Kết quả khảo sát này d ng đ x y dựng ảng c u hỏi phỏng vấn chính thức d ng trong nghiên cứu chính thức.

23

Quy trình nghiên cứu được mơ tả trong hình 3.1

Cơ sở lý t u ết: đ được trình ày chi tiết t i Chư ng 2 của áo cáo. Đ y là

nh ng kiến thức mang tính c ản, nền tảng hình thành nên thang đo nháp.

P ỏn vấn: đ đảm ảo thang đo nháp ph hợp với điều kiện của Liên đoàn

Lao động TP. Hồ Chí Minh, là n i thực hiện nghiên cứu, tác giả tiến hành phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu đ điều ch nh, ổ sung iến quan sát cho thang đo c ng như hiệu ch nh t ng mô tả các iến quan sát; t đó, x y dựng thành thang đo s ộ.

N ên cứu địn lượn sơ bộ: dựa trên thang đo s ộ, tác giả tiến hành khảo sát 80 đối tượng nghiên cứu. T ộ d liệu thu thập được, thang đo s ộ được đánh giá độ tin cậy, độ giá trị thơng qua ph n tích hệ số Cron ach’s Alpha và nh n tố khám phá. Các kiến đóng góp, thắc mắc trong quá trình khảo sát là c sở đ tác giả tiếp tục hiệu ch nh thang đo về m t ngôn t . Sau khi hiệu ch nh, thang đo chính thức được xác định.

N ên cứu địn lượn c n t ức: dựa trên thang đo chính thức, tác giả phỏng vấn 200 đối tượng nghiên cứu. D liệu thu thập được x l ằng phần mềm SPSS. Kỹ thuật ph n tích Cron ach’s Alpha và nh n tố khám phá EFA tiếp tục được s dụng nhằm đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo ( ao gồm độ hội tụ và độ ph n iệt). Trước khi ph n tích EFA, iến rác được lo i ỏ ằng kỹ thuật ph n tích Cron ach’s Alpha.

K ểm địn mơ ìn v ả t u ết: Do gồm nhiều khái niệm độc lập nên mơ

hình và các giả thuyết nghiên cứu sẽ được ki m định ằng phư ng pháp hồi quy ội. Mục đích của q trình này là ki m định mơ hình, các giả thuyết về mối quan hệ gi a các iến độc lập và sự hài l ng công việc của cán ộ cơng đồn chuyên trách.

T ảo luận: Dựa trên kết quả ki m định các giả thuyết, đề tài đề xuất một số

24

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

N u n: Dựa t eo qu trìn của t c ả N u ễn Đìn T ọ - Đạ ọc K n tế TP. C M n . C sở l thuyết Thang đo nháp Phỏng vấn tay đôi Thang đo s ộ Định lượng s ộ (n=80) Cronbach’s Alpha

Ki m tra tư ng quan iến tổng Ki m tra Cron ach’s Alpha

EFA Ki m tra trọng số EFA, nh n tố và phư ng sai trích Thang đo chính thức Định lượng chính thức (n=200) Cronbach’s Alpha

Ki m tra tư ng quan iến tổng Ki m tra Cron ach’s Alpha

EFA Ki m tra trọng số EFA, nh n tố và phư ng sai trích

Hồi quy ội

Ki m tra độ thích hợp mơ hình và các giả thuyết

25

3.2. P ƣơn p áp n i n cứu

3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu s ộ được thực hiện đ hiệu ch nh t ng và bổ sung các thang đo t thang đo gốc sao cho thật dễ hi u với các đối tượng nghiên cứu là cán bộ cơng đồn chun trách và ph hợp với bối cảnh nghiên cứu t i Liên đồn Lao động TP. Hồ Chí Minh. Bảng câu hỏi (thang đo nháp 1) được xây dựng t c sở lý thuyết và các nghiên cứu của Perry (1996), Sang Mook Kim (2012) và Moynihan và Pandey (2007). Bảng câu hỏi này sẽ được ki m tra s ộ đ đảm bảo câu hỏi chưa đầy đủ nghĩa tư ng ứng với các câu trả lời mong muốn, tránh l p l i ý gi a các câu hỏi, ho c có nh ng thiếu sót trong câu hỏi.

Nghiên cứu s ộ được thực hiện thông qua 2 giai đo n: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

N i n cứu địn tín

Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận tay đôi với t ng người trên một dàn ài l p sẵn là “Dàn ài thảo luận” (Tham k ảo p ụ

lục 1) cho nh ng người được mời phỏng vấn về nh ng vấn đề liên quan đến các

các yếu tố của động lực phụng sự công, sự hài l ng cơng việc. Nhóm khách mời tham gia thảo luận là các cán ộ cơng đồn chun trách t i Liên đồn Lao động TP. Hồ Chí Minh có quan t m đến các vấn đề của nghiên cứu. Tất cả nội dung phỏng vấn sẽ được ghi nhận và ph n tích tổng hợp. Đ y chính là c sở đ hiệu ch nh các iến quan sát của thang đo. Kết quả trao đổi với các chuyên gia sẽ được trình ày trong phụ lục 2.

Thang đo trong nghiên cứu này là sự kế th a t các thang đo gốc của Perry (1996), Sang Mook Kim (2012) và Moynihan và Pandey (2007). Nh ng thang đo này sau đó được điều ch nh cho ph hợp với thực tiễn của ph m vi nghiên cứu dựa vào kết quả nghiên cứu định tính.

Kết quả nghiên cứu định tính đ xác định được thang đo của các khái niệm nghiên cứu như ảng 3.1 và ảng 3.2

26

Bảng 3.1: Thang đo các thành phần của động lực phụng sự cơng

hóa Biến quan sát N uồn

Chính sách thu hút (Attraction to Public Participation)

TH1 Tôi thấy ho t động cơng đồn là các ho t động tích cực và có ích.

Kết quả nghiên cứu định tính

TH2 Việc ho ch định và thực hiện các chính sách cơng đồn ln thu hút tơi.

Kết quả nghiên cứu định tính

TH3 Tơi quan t m nhiều đến nh ng người làm cơng tác cơng đồn

Perry và các cộng sự (1996)

TH4 Sự liêm chính trong các chính sách cơng ln hấp dẫn tôi

TH5 Tôi đ t niềm tin lớn vào nh ng người điều hành Liên đoàn lao động Thành phố.

Thang đo Cam kết vì lợi ích cơng (Commitment to the public interest)

CK1 Tôi luôn quan t m đến nh ng gì đang diễn ra trong tổ chức của tơi.

Kết quả nghiên cứu định tính

CK2 Tơi sẵng l ng đóng góp cho tổ chức, cộng đồng của tôi.

Kết quả nghiên cứu định tính

CK3 Tơi quan niệm phục vụ cộng đồng gắn với nghĩa vụ của công d n.

Perry và các cộng sự (1996), SangMook Kim (2012)

CK4 Phụng sự cơng ích có nghĩa rất quan trọng đối với tơi.

CK5

Tơi rất cảm kích trước sự phục vụ vì lợi ích của cộng động d cho việc đó có th ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân tơi.

Thang đo Lịng trắc ẩn (Compassion)

LTA1

Tôi luôn thông cảm và chia sẻ với nh ng người khác đang g p khó khăn.

Kết quả nghiên cứu định tính

LTA2 Đối với tơi, tất cả các chư ng trình x hội đều có nghĩa quan trọng.

Perry và các cộng sự (1996), SangMook Kim (2012)

LTA3 Tôi luôn nhớ rằng tất cả các công việc mà chúng tơi làm có mối liên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của động lực phụng sự công đến sự hài lòng công việc của cán bộ công đoàn chuyên trách tại liên đoàn lao động TP HCM (Trang 30)