Phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến việc chia sẻ tri thức, trường hợp tại tổng công ty thái sơn (Trang 44)

4.2. Đánh giá thang đo

4.2.2. Phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo

4.2.2.1. Phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo phong cách lãnh đạo

Giả thuyết Ho là 23 biến quan sát của các phong cách lãnh đạo khơng có tự tương quan với nhau trong tổng thể. Theo bảng 4.7 bên dưới thì khi kiểm định chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và giá trị thống kê Bartlett ta thấy giá trị sig = 0.000 và KMO = 0.757 (> 0.5). Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), kết quả này chỉ ra rằng giả thuyết Ho bị bác bỏ và các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy, việc phân tích EFA là phù hợp.

Bảng 4.7: Kiểm định chỉ số KMO và giá trị thống kê Bartlett của các thang đo phong cách lãnh đạo

Đo lường sự thích hợp của chỉ số KMO .757

Giá trị Chi bình phương 4.874E3

Kiểm định Bartlett Giá trị Df 253

Giá trị Sig. .000

(Nguồn: Kết quả truy xuất từ SPSS)

Phương pháp trích nhân tố và xoay nhân tố

Tiến hành phương pháp trích nhân tố principal component và xoay nhân tố (phép quay Varimax) đã trích ra được số nhân tố là 4 nhiều hơn so với ban đầu (3 nhân tố) với 23 biến quan sát. Phương sai trích là 63.761% ( > 50%), đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn. Và tất cả các biến điều có hệ số tải lớn hơn 0.5.

STT Nhân tố Biến quan sát Hệ số tải Số lượng biến

1 Nhân tố 1 Lãnh đạo của tôi trao đổi cụ thể với nhân viên về những yêu cầu cần thiết để đạt được mục tiêu của công việc.

.756

5 biến

Lãnh đạo của tôi thể hiện đúng lúc sự hài lịng của mình khi nhân viên thực hiện tốt cơng việc.

.817

Lãnh đạo của tôi đáp ứng những mong muốn của nhân viên khi nhân viên đạt được mục tiêu công việc.

.829

Lãnh đạo của tôi tập trung xử lý lỗi xảy ra

trong công việc. .795

Lãnh đạo của tôi theo dõi các sai phạm

trong công việc. .856

2 Nhân tố 2 Lãnh đạo của tơi đặt lợi ích chung của tập

thể lên trên lợi ích của cá nhân. .717 8 biến

Hành động của lãnh đạo của tôi được nhân

viên tôn trọng. .779

Lãnh đạo của tơi quan tâm đến tính đạo đức

khi ra quyết định. .701

Lãnh đạo của tôi giúp cho nhân viên thấy

được giá trị của công việc. .710

Lãnh đạo của tơi khuyến khích nhân viên nên kiểm tra kỹ lại cơng việc mình làm để kịp thời phát hiện sai sót.

.658

Lãnh đạo của tơi nhiệt tình nói về những

Lãnh đạo của tơi giành thời gian đào tạo

huấn luyện cho nhân viên. .751

Lãnh đạo của tôi đối xử với nhân viên như là một cá nhân riêng lẻ hơn là một thành viên của một nhóm.

.712

3 Nhân tố 3 Lãnh đạo của tơi khuyến khích nhân viên thử nghiệm những ý tưởng mới trong công việc.

.709

6 biến

Lãnh đạo của tôi tạo cơ hội cho nhân viên

làm việc một cách độc lập. .613

Lãnh đạo của tơi khuyến khích nhân viên

chấp nhận rủi ro khi thực hiện công việc. .795 Lãnh đạo của tơi thực hiện chính xác cơng

việc ngay từ đầu. .810

Lãnh đạo của tôi chú ý đến độ đồng đều

trong công việc. .792

Lãnh đạo của tôi thực hiện công việc dựa

trên kế hoạch. .801

4 Nhân tố 4 Lãnh đạo của tôi luôn lập kế hoạch những

công việc thường ngày. .794 4 biến

Lãnh đạo của tôi thực hiện những hành

động chính xác. .769

Lãnh đạo của tơi ln kiểm sốt việc chấp

hành luật lệ. .740

Lãnh đạo của tôi sẵn sàng chấp nhận lỗi.

.814

(Nguồn: Kết quả truy xuất từ SPSS)

Sau khi phân tích EFA có những kết quả sau:

Phong cách lãnh đạo chuyển dạng trước khi phân tích EFA được đo lường bởi 8 biến. Sau khi phân tích EFA, phong cách lãnh đạo chuyển dạng vẫn được đo

lường bởi 8 biến.

Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ ban đầu được đo lường bởi 5 biến. Sau kết quả phân tích EFA, phong cách lãnh đạo nghiệp vụ vẫn được đo lường bởi 5 biến.

Các biến đo lường thang đo phong cách lãnh đạo thuận hai tay bị tách thành hai nhân tố mới. Dựa vào điểm chung của các biến ở chung một nhân tố mới tách và cơ sở lý thuyết, tác giả đặt tên cho hai nhân tố mới là phong cách lãnh đạo khám phá (bao gồm các biến LDHT1, LDHT2, LDHT3, LDHT4, LDHT5, LDHT6) và phong cách lãnh đạo khai thác (bao gồm các biến LDHT7, LDHT8, LDHT9, LDHT11). Dựa vào kết quả phân tích nhân tố EFA, ta nhận thấy, lãnh đạo ở các Công ty con, các đơn vị trực thuộc Tổng Cơng ty Thái Sơn chưa thể hiện được mình có khả năng sử dụng linh hoạt hai đặc tính khám phá và khai thác cùng một lúc. Họ chỉ thể hiện hoặc là có khả năng khám phá hoặc là có khả năng khai thác.

Như vậy sau khi phân tích EFA, các biến quan sát các thang đo phong cách lãnh đạo sẽ có sự thay đổi và điều chỉnh như sau:

Bảng 4.9: Thang đo hiệu chỉnh của các biến nghiên cứu

STT Biến nghiên cứu Biến quan sát Thang đo 1 Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ (Ký hiệu: LDNV)

LDNV1 Lãnh đạo của tôi trao đổi cụ thể với nhân viên về những yêu cầu cần thiết để đạt được mục tiêu của công việc.

LDNV2 Lãnh đạo của tôi thể hiện đúng lúc sự hài lịng của mình khi nhân viên thực hiện tốt công việc.

LDNV3 Lãnh đạo của tôi đáp ứng những mong muốn của nhân viên khi nhân viên đạt được mục tiêu công việc.

LDNV4 Lãnh đạo của tôi tập trung xử lý lỗi xảy ra trong công việc.

LDNV5 Lãnh đạo của tôi theo dõi các sai phạm trong công việc. 2 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng (Ký hiệu: LDCD)

LDCD1 Lãnh đạo của tơi đặt lợi ích chung của tập thể lên trên lợi ích của cá nhân.

LDCD2 Hành động của lãnh đạo của tôi được nhân viên tôn trọng.

LDCD3 Lãnh đạo của tơi quan tâm đến tính đạo đức khi ra quyết định.

LDCD4 Lãnh đạo của tôi giúp cho nhân viên thấy được giá trị của công việc.

LDCD5 Lãnh đạo của tơi khuyến khích nhân viên nên kiểm tra kỹ lại cơng việc mình làm để kịp thời phát hiện sai sót.

LDCD6 Lãnh đạo của tơi nhiệt tình nói về những thành quả cần đạt được.

LDCD7 Lãnh đạo của tôi giành thời gian đào tạo huấn luyện cho nhân viên.

LDCD8 Lãnh đạo của tôi đối xử với nhân viên như là một cá nhân riêng lẻ hơn là một thành viên của một nhóm. 3 Phong cách lãnh đạo khám phá (Ký hiệu: LDKP)

LDKP1 Lãnh đạo của tơi khuyến khích nhân viên thử nghiệm những ý tưởng mới trong công việc.

LDKP2 Lãnh đạo của tôi tạo cơ hội cho nhân viên làm việc một cách độc lập.

LDKP3 Lãnh đạo của tơi khuyến khích nhân viên chấp nhận rủi ro khi thực hiện công việc.

LDKP4 Lãnh đạo của tơi thực hiện chính xác cơng việc ngay từ đầu.

LDKP5 Lãnh đạo của tôi chú ý đến độ đồng đều trong công việc.

LDKP6 Lãnh đạo của tôi thực hiện công việc dựa trên kế hoạch. 4 Phong cách lãnh đạo khai thác (Ký hiệu: LDKT)

LDKT1 Lãnh đạo của tôi luôn lập kế hoạch những công việc thường ngày.

LDKT2 Lãnh đạo của tơi thực hiện những hành động chính xác.

LDKT3 Lãnh đạo của tơi ln kiểm sốt việc chấp hành luật lệ.

LDKT4 Lãnh đạo của tôi sẵn sàng chấp nhận lỗi.

(Nguồn: Kết quả truy xuất từ SPSS)

4.2.2.2. Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo chia sẻ tri thức

Kiểm định chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và giá trị thống kê Bartlett

Giả thuyết Ho là 3 biến quan sát của thang đo chia sẻ tri thức khơng có tự tương quan với nhau trong tổng thể. Theo bảng 4.10, khi kiểm định chỉ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin) và giá trị thống kê Bartlett ta thấy giá trị sig = 0.000 và KMO = 0.725 ( > 0.5). Điều này chỉ ra rằng giả thuyết Ho bị bác bỏ và các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy, việc phân tích EFA là phù hợp.

Bảng 4.10: Kiểm định chỉ số KMO và giá trị thống kê Bartlett của thang đo chia sẻ tri thức

Đo lường sự thích hợp của chỉ số KMO .725

Giá trị Chi bình phương 405.950

Kiểm định Bartlett Giá trị Df 3

Giá trị Sig. .000

Phương pháp trích nhân tố và xoay nhân tố

Tiến hành phương pháp trích nhân tố principal component và xoay nhân tố (phép quay Varimax) đã trích ra được 1 nhân tố và bằng số nhân tố ban đầu với 3 biến quan sát. Phương sai trích là 76.866% ( >50%), đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn.

Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố của các thang đo chia sẻ tri thức

Biến nghiên

cứu Biến quan sát

Hệ số

tải Số lượng biến

Chia sẻ tri thức (Ký hiệu: CSTT)

CSTT1: Tơi có kỹ năng hợp tác với

đồng nghiệp để giải quyết vấn đề. .855 3

CSTT2: Tôi chủ động chia sẻ thông

tin với đồng nghiệp. .889

CSTT3: Tôi chủ động trao đổi ý

tưởng của cá nhân với đồng nghiệp. .887

(Nguồn: Kết quả truy xuất từ SPSS)

4.3. Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đã rút trích ra được bốn nhân tố độc lập từ ba nhân tố độc lập ban đầu. Do đó, mơ hình nghiên cứu và các giải thuyết đề xuất ban đầu được điều chỉnh lại như sau:

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ Phong cách lãnh đạo chuyển dạng H1 + H2 + H3 + Chia sẻ tri thức Phong cách lãnh đạo khám phá H4 + Phong cách lãnh đạo khai thác

Bảng 4.12: Các giả thuyết được hiệu chỉnh

H1 Phong cách lãnh đạo chuyển tác tác động tích cực đến việc chia sẻ tri thức của nhân viên.

H2 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng tác động tích cực đến việc chia sẻ tri thức của nhân viên.

H3 Phong cách lãnh đạo khám phá tác động tích cực đến việc chia sẻ tri thức của nhân viên.

H4 Phong cách lãnh đạo khai thác tác động tích cực đến việc chia sẻ tri thức của nhân viên.

4.3.1. Phân tích tương quan – Hồi quy tuyến tính bội 4.3.1.1. Xác định biến độc lập, biến phụ thuộc 4.3.1.1. Xác định biến độc lập, biến phụ thuộc

Căn cứ vào mơ hình nghiên cứu lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến tính bội diễn tả các nhân tố phong cách lãnh đạo tác động đến chia sẻ tri thức của nhân viên như sau:

CSTT = β0 + β1*LDNV + β2*LDCD + β3*LDKP + β4*LDKT

 Các biến độc lập: LDNV, LDCD, LDKP, LDKT

 Biến phụ thuộc: CSTT

 βk là hệ số hồi quy riêng phần (k = 0,1,2,3,4)

4.3.1.2. Phân tích tương quan

Bảng 4.13: Ma trận tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc

LDNV LDCD LDKP LDKT CSTT

LDNV Tương quan Pearson 1

Giá trị Sig. (2-tailed) .000

LDCD Tương quan Pearson .334** 1

Giá trị Sig. (2-tailed) .000 .000

LDKP Tương quan Pearson .385** .317** 1

LDKT Tương quan Pearson .407** .372** .463** 1

Giá trị Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

CSTT Tương quan Pearson .610** .496** .520** .549** 1

Giá trị Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

**. Sự tương quan với mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed). *. Sự tương quan với mức ý nghĩa 0.05 (2-tailed).

(Nguồn: Kết quả truy xuất từ SPSS)

Theo kết quả được trình bày tại bảng 4.13, tất cả các mức ý nghĩa sig đều có giá trị nhỏ hơn 0.05, điều này chứng tỏ các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên theo hệ số tương quan Pearson (r) giữa biến độc lập phong cách lãnh đạo nghiệp vụ với biến phụ thuộc chia sẻ tri thức cao. Điều này cho thấy có thể có mối tương quan giữa biến này với biến phụ thuộc.

4.3.2. Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội được trình bày ở bảng 4.14 sau đây:

Bảng 4.14: Các hệ số xác định của mơ hình Mơ Mơ hình R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh

Ước lượng sai số chuẩn Giá trị Durbin- Watson 1 .750a .563 .557 .654 63 1.767

a. Biến độc lập: (Không đổi), KT, NV, CD, KP b. Biến phụ thuộc: CSTT

(Nguồn: Kết quả truy xuất từ SPSS)

Các hệ số này giúp ta đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Theo kết quả trình bày ở bảng 4.14, ta có hệ số R2 hiệu chỉnh là 55.7% tức mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp với dữ liệu là 55.7%. Hay nói cách khác, việc chia sẻ tri thức của nhân viên được giải thích bởi các phong cách lãnh đạo trong mơ hình là 55.7% và được giải thích bởi các biến khác ngồi mơ hình là 44.3%.

Bảng 4.15: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình Mơ hình Tổng bình Mơ hình Tổng bình phương Giá trị Df Bình phương trung bình Giá trị F Giá trị Sig. Hồi quy 171.170 4 42.793 99.856 .000a 1 Phần dư 132.849 310 .429 Tổng 304.019 314

a. Biến độc lập: (không đổi), LDKT, LDNV, LDCD, LDKP b. Biến phụ thuộc: CSTT

(Nguồn: Kết quả truy xuất từ SPSS)

Kiểm định F dùng để xem xét mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (chia sẻ tri thức) có mối liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập biến hay không. Đặt giả thiết Ho là β1 = β2 = β3 = β4 = 0. Theo bảng 4.15 (thống kê Anova) cho thấy giá trị mức ý nghĩa sig. = 0.000 (nhỏ hơn 0.05), suy ra có thể bác bỏ Ho. Điều này có nghĩa là kết hợp của các biến độc lập hiện có trong mơ hình (phong cách lãnh đạo nghiệp vụ, phong cách lãnh đạo chuyển dạng, phong cách lãnh đạo khám phá, phong cách lãnh đạo khai thác) có thể giải thích được thay đổi của biến phụ thuộc (chia sẻ tri thức), tức mơ hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu. Hay nói cách khác là biến độc lập có mối tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.

Bảng 4.16: Thống kê các hệ số hồi quy

Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã

chuẩn hóa Giá trị T Giá trị Sig. Thống kê Collinearity B Sai số chuẩn hóa Beta Giá trị Tolerance Giá trị VIF 1 (Không đổi) -1.603 .312 -5.145 .000 LDNV .383 .045 .365 8.466 .000 .759 1.317 LDCD .283 .052 .227 5.434 .000 .808 1.238 LDKP .273 .059 .205 4.657 .000 .727 1.376 LDKT .272 .056 .221 4.895 .000 .691 1.448 Biến phụ thuộc: CSTT

(Nguồn: Kết quả truy xuất từ SPSS)

Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy các giá trị Sig. với các biến LDNV, LDCD, LDKP, LDKT đều nhỏ hơn 0.05, vì vậy có thể khẳng định các biến này có ý nghĩa trong mơ hình. Đồng thời, tất cả hệ số phóng đại phương sai VIF đều có giá trị nhỏ hơn 2, chứng tỏ mơ hình hồi quy hồn tồn khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2013), tức mối liên hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.

Hình 4.2: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả truy xuất từ SPSS)

Mặt khác khi xem xét giả định về phân phối chuẩn của phần dư, theo biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa, ta thấy giá trị trung bình Mean của phần dư chuẩn hóa là – -6.8*10-16 rất nhỏ (~0.00) và có độ lệch chuẩn là 0.994 (~1). Do vậy ta có thể khẳng định giả định về phân phối chuẩn của phần dư không bị vị phạm.

Ngồi ra, thơng qua biểu đồ tần số P-P, thấy rằng các chấm phân bố tương đối sát với đường chéo. Hơn thế nữa, theo biểu đồ phân tán, có thể thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 và khơng tạo ra một hình dạng nào khác. Điều này chứng tỏ giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy tuyến tính là khơng bị vi phạm.

Hình 4.3: Biểu đồ tần số P-P

Hình 4.4:Biểu đồ phân tán

Như vậy, căn cứ vào các kết quả kiểm định trên có thể khẳng định rằng các giả định về hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình xây dựng phù hợp với thực tế.

4.4. Kiểm định các giả thiết

Kết quả nghiên cứu cho thấy, tất cả các nhân tố đều có ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Trong đó, biến độc lập Phong cách lãnh đạo nghiệp vụ (LDNV) có ý nghĩa và tác động tích cực lớn nhất đến biến phụ thuộc (CSTT) với hệ số hồi quy Beta chuẩn hóa là 0.365; cịn các biến độc lập còn lại như Phong cách lãnh đạo chuyển dạng (LDCD), Phong cách lãnh đạo khai thác (LDKT) và Phong cách lãnh đạo khám phá (LDKP) đều có ý nghĩa và tác động tích cực đến biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến việc chia sẻ tri thức, trường hợp tại tổng công ty thái sơn (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)