Ở chương 4, tác giả đánh giá tình hình chung về chất lượng TTKT trên BCTC do các công ty DVKT cung cấp cho các DNNVV và trình bày kết quả phân tích dữ liệu bằng chương trình SPSS về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT.
4.1 Đánh giá tình hình chung thực tế về chất lượng TTKT trên BCTC do các công ty DVKT cung cấp cho các DNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ các công ty DVKT cung cấp cho các DNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay, ngày càng nhiều cơng ty sử dụng DVKT th ngồi vì nhiều lý do. Thứ nhất, việc thuê ngoài công ty DVKT giúp các DNNVV tiết kiệm chi phí. Thứ hai, việc th ngồi DVKT giúp cơng ty bù đắp các hạn chế do thiếu trình độ chuyên môn để giải quyết các cơng việc kế tốn. Thứ ba, việc thuê ngoài DVKT giúp công ty tiết kiệm thời gian quản lý để tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm giúp gia tăng lợi nhuận của công ty.
Chế độ kế toán áp dụng cho DNNVV được Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC từ năm 2006, đến nay sau 10 năm thực hiện, đã bộc lộ một số hạn chế cần sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn. Vì vậy, việc ban hành Thơng tư 133/2016/TT-BTC có ý nghĩa rất quan trọng đối với DNNVV, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp khi các quy định được sửa đổi, điều chỉnh theo hướng đơn giản, chặt chẽ hơn. Tuy nhiên kết quả thực tế của việc sử dụng Thơng tư này chưa rõ ràng vì Thơng tư 133/2016/TT-BTC có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/01/2017. Chế độ kế tốn do nhà nước đóng vai trị kiểm sốt về phương pháp đo lường, đánh giá, soạn thảo và trình bày báo cáo vì vậy cơng tác kế tốn tại Việt Nam có tính thống nhất cao. Song, thực trạng các DNNVV đang ghi nhận và đo lường kế toán hầu như dựa vào các quy định của luật thuế do đó chưa đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Bên cạnh đó việc kiểm sốt chất lượng của các cơng ty DVKT chưa chặt chẽ nên trình độ chuyên môn của kế toán hành nghề chưa cao dễ dẫn sai sót trong việc lập và trình bày BCTC; trách nhiệm của công ty DVKT đối với các
nên dẫn đến tình trạng cạnh tranh chưa lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Nhận thức của NQL về vai trò quan trọng của chất lượng TTKT trên BCTC chưa cao khiến cho công tác kiểm tra, giám sát chưa được chặt chẽ. Cụ thể sau khi khảo sát tác giả nhận thấy chất lượng TTKT do công ty DVKT cung cấp cho các DNNVV chưa cao, vai trò và trách nhiệm của các cơng ty DVKT chưa được nhìn nhận đúng giá trị. Do đó, cần có những kiến nghị thích hợp để nâng cao chất lượng TTKT trên BCTC do các công ty DVKT cung cấp cho các DNNVV.
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng 4.2.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát 4.2.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát
Tổng số lượng bảng khảo sát được phát ra là 350 thu về 280 bảng khảo sát. Kết quả là 280 bảng khảo sát hợp lệ được sử dụng dể làm dữ liệu cho nghiên cứu. Dữ liệu được nhập, mã hóa, làm sạch và phân tích thơng qua phần mềm SPSS 20.0.
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các đối tượng khảo sát
Biến quan sát Đặc điểm mẫu Số lượng Tỉ lệ (%)
Độ tuổi Từ 25-35 tuổi 36 12.9 Từ 35 tuổi đến 45 tuổi 104 37.1 Từ 45 tuổi đến 55 tuổi 96 34.3 Trên 55 tuổi 44 15.7 Trình độ chun mơn Kế tốn 83 29.6 Quản trị 142 50.7 Thuế 55 19.6 Trình độ học vấn Trung cấp 16 5.7 Cao đẳng 24 8.6 Đại học 220 78.6 Trên đại học 20 7.1 Lĩnh vực kinh doanh
Nông lâm nghiệp và thủy sản 24 8.6
Công nghiệp và xây dựng 68 24.3
Thương mại và dịch vụ 172 61.4
Số lượng lao động
Dưới 10 người 64 22.9
Trên 10 đến 50 người 144 51.4
Trên 50 người đến 100 người 36 12.9
Trên 100 người 36 12.9
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS) Về độ tuổi của đối tượng được khảo sát: trong tổng số 280 doanh nghiệp, độ tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất 37,1% là từ 35 đến 45 tuổi, tiếp theo là nhóm tuổi từ 45 đến 55 tuổi chiếm tỷ trọng 34,3%, nhóm tuổi từ 45 đến 55 tuổi chiếm tỷ trọng 15,7% và nhóm tuổi từ 25 đến 35 tuổi chiếm tỷ trọng thấp nhất là 12,9%. Như vậy nhìn chung độ tuổi trung bình của giám đốc, NQL các DNNVV là độ tuổi trung niên có khá nhiều kiến thức và kỹ năng trong việc điều hành doanh nghiệp.
Về trình độ chun mơn: hầu hết NQL có trình độ trong lĩnh vực quản trị chiếm tỷ lệ 50,7%; số lượng NQL có trình độ trong lĩnh vực kế tốn và thuế cịn thấp chiếm tỷ lệ lần lượt là 29,6% và 19,6%. Như vậy NQL của các DNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu có kiến thức về quản trị, hiểu biết về thuế và kế tốn cịn thấp nên thường sẽ th ngồi các cơng ty DVKT.
Về trình độ học vấn: đa số NQL của các DNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có trình độ đại học (chiếm 78,6%), trình độ cao đẳng có tỷ lệ 8,6%, trình độ trên đại học chiếm tỷ lệ 7,1% và trình độ trung cấp chiếm tỷ trọng thấp nhất là 5,7%. Kết quả khảo sát cho thấy trình độ học vấn của NQL các DNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là khá cao do đó chủ doanh nghiệp có nhiều hiểu biết về kinh doanh.
Về lĩnh vực kinh doanh: các DNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm tỷ lệ 61,4%. Số lượng DNNVV hoạt động trong các lĩnh vực xây dựng, sản xuất và nông lâm ngủ nghiệp còn thấp. Điều này phản ánh tình hình thực tế
viên không nhiều nên chủ yếu hoạt động trong các ngành nghề kinh doanh đơn giản khơng có nhiều u cầu về vốn và lao động.
Về số lượng lao động: các DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có số lượng lao động khá thấp từ 10 đến 50 người. Số lượng nhân viên thấp cho thấy quy mô của các DNNVV hiện nay chủ yếu là quy mô nhỏ hoặc siêu nhỏ.
Qua khảo sát thống kê cho thấy các DNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu có quy mơ nhỏ hoặc siêu nhỏ và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Khảo sát cũng cho thấy trình độ học vấn của NQL các DNNVV khá cao tuy nhiên tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quản trị. Như vậy thế mạnh của DNVVN nước ta là vốn đầu tư ban đầu ít nên linh hoạt, khả năng thu hồi vốn nhanh và hiệu quả; bộ máy tổ chức, quản lý sản xuất gọn nhẹ; có khả năng thâm nhập vào những thị trường ngách và lĩnh vực sản xuất kinh doanh có lợi nhuận khơng cao… Tuy nhiên, bên cạnh đó các DNNVV cũng bộc lộ những mặt hạn chế như việc tồn tại và phát triển mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiếu sự liên kết về kinh tế và kỹ thuật; trình độ quản lý và năng lực tài chính yếu, thị trường nhỏ hẹp và khả năng cạnh tranh khơng cao. Đặc biệt, vì qui mơ “vừa và nhỏ” nên các DNVVN còn bị chịu ảnh hưởng cạnh tranh không lành mạnh do yếu thế về các quyền lợi tiếp cận tài nguyên quốc gia cũng như mặt bằng, lao động, công nghệ, đào tạo, thị trường... so với các doanh nghiệp Nhà nước hoặc các doanh nghiệp cổ phần.
4.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Tác giá đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua kiểm định Cronbach’s Alpha để loại bỏ những biến không phù hợp trong mơ hình nghiên cứu. Theo Nunnally & Bernstein (1994, trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr. 351) một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng (0.7 – 0.8). Nếu Cronbach α lớn hơn hoặc bằng 0.6 thì thang đo có thể chấp nhân được về mặt độ tin cậy và hệ số tương quan biến tổng ≥ 0.3 thì biến đó đạt u cầu.
4.2.2.1. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hệ thống pháp lý (HTPL)
Bảng 4.2 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hệ thống pháp lý Cronbach’s Alpha Số biến Cronbach’s Alpha Số biến
.870 4
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
HTPL1 9.7893 4.561 .661 .860
HTPL2 10.2429 4.536 .702 .843
HTPL3 10.1607 4.565 .739 .829
HTPL4 10.0821 4.176 .797 .804
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)
Nhân tố “Hệ thống pháp lý”: Hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.870 > 0.6 và hệ
số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố HTPL đạt tin cậy với 4 biến quan sát từ HTPL1 đến HTPL4.
4.2.2.2. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và công ty DVKT (MQH) nghiệp và công ty DVKT (MQH)
Bảng 4.3 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và công ty DVKT (MQH)
Cronbach’s Alpha Số biến
.823 4
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
MQH1 10.7857 5.495 .627 .787
MQH2 10.7857 5.639 .642 .780
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)
Nhân tố “Mối quan hệ”: Hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.823 > 0.6 và hệ số
tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố MQH đạt tin cậy với 4 biến quan sát từ MQH1 đến MQH4.
4.2.2.3 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Giá phí DVKT (GPDV)
Bảng 4.4 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Giá phí DVKT Cronbach’s Alpha Số biến Cronbach’s Alpha Số biến
.840 4
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
GPDV1 10.9143 8.774 .646 .809
GPDV2 10.5964 8.736 .670 .799
GPDV3 10.7571 8.579 .683 .793
GPDV4 10.8357 8.647 .692 .789
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)
Nhân tố “Gía phí dịch vụ”: Hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.840 > 0.6 và hệ
số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố GPDV đạt tin cậy với 4 biến quan sát từ GPDV1 đến GPDV4.
4.2.2.4 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hoạt động kiểm tra, giám sát (KTGS ) (KTGS )
Bảng 4.5 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hoạt động kiểm tra, giám sát và kiểm soát ( KTGS)
Cronbach’s Alpha Số biến
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
KTGS1 9.3000 3.623 .655 .706
KTGS2 9.1821 3.583 .546 .757
KTGS3 9.2321 3.541 .566 .747
KSTG4 9.2393 3.430 .612 .723
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)
Nhân tố “Kiểm tra, giám sát”: Hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.786 > 0.6 và
hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố KTGS đạt tin cậy với 4 biến quan sát từ KTGS1 đến KTGS4.
4.2.2.5 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức của Nhà Quản lý DNNVV (QLDN) DNNVV (QLDN)
Bảng 4.6: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức của Nhà Quản lý DNNVV
Cronbach’s Alpha Số biến
.778 4
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alipha nếu loại
biến
QLDN1 7.6750 6.199 .476 .775
QLDN2 7.7357 4.367 .669 .682
QLDN3 7.6536 5.905 .507 .761
QLDN4 7.6750 5.145 .712 .660
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)
Nhân tố “Nhận thức của Nhà quản lý”: Hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.776
> 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố QLDN đạt tin cậy với 4 biến quan sát từ QLDN1 đến QLDN4.
4.2.2.6 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn dịch vụ (KTDV) vụ (KTDV)
Bảng 4.7: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn dịch vụ
Cronbach’s Alpha Số biến
.790 4
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
TDNV1 10.5893 9.225 .515 .783
TDNV2 10.0429 8.787 .681 .698
TDNV3 10.0786 9.449 .619 .731
TDNV4 10.4107 8.831 .595 .741
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)
Nhân tố “Trình độ nhân viên”: Hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.790 > 0.6 và
hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố TDNV đạt tin cậy với 4 biến quan sát từ TDNV1 đến TDNV4.
4.2.2.7 Cronbach Alpha của đặc tính chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính (CLTT)
Bảng 4.8: Cronbach Alpha của đặc tính chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính
Cronbach’s Alpha Số biến
.869 5
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
CLTT1 13.0571 7.961 .742 .829
CLTT3 13.2857 8.922 .636 .855
CLTT4 13.2071 8.308 .718 .835
CLTT5 13.0500 7.990 .748 .827
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)
Nhân tố “Chất lượng thông tin”: Hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.869 > 0.6
và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố CLTT đạt tin cậy với 4 biến quan sát từ CLTT1 đến CLTT4.
Tóm lại, sau khi đo lường độ tin cậy của thang đo Cronbach Alpha của 7 nhân tố, tất cả các biến quan sát của 7 nhân tố đều được giữ lại vì đáp ứng được độ tin cậy Cronbach Alpha.
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis)
EFA dùng để thu gọn, rút trích các biến quan sát có ý nghĩa hội tụ và tách biệt, rút gọn một tập biến quan sát thành các nhân tố có ý nghĩa hơn, dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến quan sát.
4.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố ảnh hưởng đến đặc tính chất lượng TTKT trên BCTC chất lượng TTKT trên BCTC
Bảng 4.9: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett
Hệ số KMO
.762
Mơ hình Bartlett Gía trị Chi – Square 2944.017
Bậc tự do 276
Gía trị P – Value (Sig) .000
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)
Bảng 4.9 từ nguồn phân tích dữ liệu cho thấy kết quả kiểm định Batlett có mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 suy ra các biến quan sát có mối tương quan với tổng thể, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp. Kết quả cũng cho thấy hệ số KMO >0.5 chứng tỏ việc thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Từ đó tác giả kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 4.10: Bảng phương sai trích
Nhân tố
Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 5.056 21.068 21.068 5.056 21.068 21.068 2.933 12.222 12.222 2 2.971 12.380 33.447 2.971 12.380 33.447 2.731 11.377 23.599 3 2.499 10.412 43.859 2.499 10.412 43.859 2.727 11.361 34.960 4 2.082 8.675 52.534 2.082 8.675 52.534 2.542 10.593 45.553 5 1.876 7.818 60.352 1.876 7.818 60.352 2.500 10.415 55.968 6 1.433 5.969 66.321 1.433 5.969 66.321 2.485 10.353 66.321 7 .933 3.887 70.208 8 .801 3.337 73.545 9 .683 2.847 76.392 10 .615 2.562 78.954 11 .573 2.386 81.340 12 .530 2.209 83.549 13 .488 2.035 85.583 14 .468 1.949 87.533 15 .425 1.773 89.306 16 .373 1.555 90.861 17 .365 1.523 92.383 18 .325 1.355 93.738 19 .323 1.347 95.085 20 .286 1.193 96.278 21 .265 1.106 97.383 22 .243 1.011 98.395 23 .226 .941 99.336 24 .159 .664 100.000
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)
Bảng 4.9 từ nguồn phân tích dữ liệu cho thấy các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues >1, phương sai trích là >50%. Vì vậy đạt yêu cầu, cho thấy 6 thành phần rút trích thể hiện được khả năng giải thích được 66.32 % sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.
Bảng 4.11 Bảng ma trận xoay Varimax Biến Biến quan sát Thành phần 1 2 3 4 5 6 HTPL4 .883 HTPL2 .818 HTPL3 .817 HTPL1 .763 GPDV3 .824 GPDV1 .788 GPDV4 .784 GPDV2 .771 MQH 3 .816 MQH 4 .788 MQH 1 .785 MQH 2 .778 TDNV2 .835 TDNV3 .790 TDNV4 .759 TDNV1 .698 QLDN4 .851 QLDN2 .808 QLDN1 .686 QLDN3 .685 KTGS1 .810 KSTG4 .800 KTGS3 .730 KTGS2 .719
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)