(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS) Kết quả hình 4.3 cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên qua đường thẳng qua điểm 0, khơng tạo thành một hình dạng nào cụ thể nào. Như vậy, giả định liên hệ tuyến tính được đáp ứng.
Tóm lại, sau khi phân tích tương quan và chạy mơ hình hồi quy tuyến tính bội, ta có mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC gồm 6 nhân tố ảnh hưởng. Mức độ tác động của các nhân tố được mơ hình hóa như sau:
0.199 0.088 0.338 0.137 0.271 0.265
Sơ đồ 4.4: Mơ hình mức độ tác động của các nhân tố
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
Hệ thống pháp lý
Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và công ty cung cấp DVKT
Giá phí DVKT
Hoạt động kiểm tra, giám sát Nhận thức của NQL
Trình độ nhân viên kế tốn dịch vụ
Chất Lượng Thơng Tin Kế Tốn
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 tác giả đánh giá tình hình chất lượng TTKT trên BCTC do cơng ty DVKT cung cấp cho các DNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và trình bày kết quả của các phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong luận văn như phân tích thống kê mơ tả, phân tích Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính bội.
Nghiên cứu thu được 280 bảng trả lời từ các đối tượng khảo sát là giám đốc, NQL, trưởng phịng tài chính của các DNNVV.
Kết quả phân tích thống kê mơ tả cho thấy các ảnh hưởng của HTPL, MQH, GPDV, TDNV, QLDN, KTGS đến chất lượng TTKT trên BCTC của DNNVV đều nhận được sự đồng ý cao của các đối tượng khảo sát.
Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy có 6 biến độc lập (bao gồm 24 biến quan sát) và 1 biến phụ thuộc (bao gồm 5 biến quan sát) đảm bảo độ tin cậy. Kết quả của phân tích nhân tố khám phá EFA thu được 6 biến độc lập (gồm 24 biến quan sát) và 1 biến phụ thuộc (gồm 5 biến quan sát). Kết quả phân tích tương quan cho thấy giữa các biến đơc lập HTPL, MQH, GPDV, TDNV, QLDN, KTGS và biến phụ thuộc CLTT có mối quan hệ tuyến tính với nhau. Sau khi phân tích hồi quy tuyến tính bội, nghiên cứu đã đưa ra mơ hình gồm 6 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT và mức độ tác động của từng nhân tố đó. Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra nhận xét chung về chất lượng TTKT trên BCTC do công ty DVKT cung cấp cho các DNNVV hiện nay.
Dựa trên kết quả này, tác giả sẽ đưa ra những kiến nghị nhằm tác động đến những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trong chương 5.
CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI
5.1. Bàn luận
Công ty DVKT có vai trị quan trọng đối với các DNNVV khi vừa giúp các DNNVV thực hiện các công việc của bộ máy kế toán vừa hỗ trợ tư vấn về chuyên mơn cho doanh nghiệp. Ngồi ra việc thuê ngoài các công ty DVKT giúp doanh nghiệp tiết giảm chi phí và có thời gian tập trung vào các hoạt động kinh doanh cốt lõi mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Các công ty DVKT đã trở nên quen thuộc và là một trong những lựa chọn cho các DNNVV thực hiện tổ chức bộ máy kế tốn. Tuy nhiên vai trị của các công ty DVKT chưa thực sự nổi bật. Nguyên nhân là các DNNVV chủ yếu có quy mơ nhỏ và hoạt động mang nặng tính chất gia đình, do đó khơng nhận thức đầy đủ vai trị quan trọng của bộ phận kế tốn và chưa tận dụng hết năng lực của các cơng ty DVKT. Ngồi ra các DNNVV với kiến thức hạn chế về kế toán thường giao hết các các cơng việc kế tốn cho cơng ty DVKT mà thiếu đi sự giám sát, quản lý nên dễ dẫn đến trường hợp mất mát chứng từ, số liệu sổ sách khơng phản ánh đầy đủ tình trạng kinh doanh của doanh nghiệp và hay xảy ra sai sót.
Việt Nam đã ban hành các quy định nhằm giám sát quá trình thành lập và hoạt động của các công ty DVKT. Tuy nhiên các quy định này chưa mang tính thực thi khiến cho các cơng ty DVKT gặp nhiều khó khăn trong q trình hoạt động. Các cơng ty DVKT gặp phải sự cạnh tranh không lành mạnh từ các cá nhân hành nghề tự do. Ngồi ra, các cơng ty DVKT thiếu sự hỗ trợ của các Hiệp hội nghề nghiệp và phải tự mình vượt qua các khó khăn về vốn, thị trường, nguồn nhân lực để tồn tại. Với mục tiêu nâng cao chất lượng TTKT trên BCTC do công ty DVKT cung cấp cho các DNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã dựa vào các lý thuyết nền và các nghiên cứu có liên quan để đo lường chất lượng TTKT trên BCTC và xác định các nhân tố ảnh hưởng. Nghiên cứu đã chỉ ra mơ hình 6 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
Hệ thống pháp lý, (2) Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và công ty DVKT, (3) Giá phí DVKT, (4) Hoạt động kiểm tra, giám sát, (5) Nhận thức NQL, (6) Trình độ nhân viên KTDV. Kết quả nghiên cứu cho thấy mơ hình đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu 56,6%. Hay nói cách khác mơ hình giải thích được 56,6 % sự thay đổi của chất lượng TTKT qua 6 biến độc lập có trong mơ hình. Bên cạnh đó, sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội đối với tổng thể cũng kiểm định với độ tin cậy 95% và được mơ hình hóa (xem hình 4.4: Mức độ tác động của các nhân tố) và phương trình hồi quy tuyến tính của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC được viết như sau:
CLTT = 0.338*HTPL+0.271*QLDN+0.265*TDNV+0.137*KTGS+0.199* GPDV+0.088* MQH
Trong đó:
- CLTT: Chất lượng thơng tin kế tốn - HTPL: Hệ thống pháp lý
- QLDN: Nhận thức NQL
- TDNV: Trình độ nhân viên KTDV - KTGS: Kiểm tra, giám sát
- GPDV: Giá phí DVKT
- MQH: Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và công ty DVKT
Phương trình cho thấy các nhân tố đều có mối quan hệ tỷ lệ thuận với chất lượng TTKT, trong đó nhân tố có mức độ ảnh hưởng nhiều nhất là HTPL “Hệ thống pháp lý”, mức độ ảnh hưởng thứ 2 là nhân tố QLDN “Nhận thức của NQL”, mức độ ảnh hưởng thứ 3 là nhân tố TDNV “Trình độ KTDV”, tiếp theo là các nhân tố KTGS “Hoạt động kiểm tra, giám sát”, nhân tố GPDV “ Giá phí DVKT” và cuối cùng là nhân tố MQH “Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và công ty DVKT”
- Trong điều kiện các biến còn lại khơng đổi thì nếu biến HTPL “Hệ thống pháp lý” tăng thêm 1 đơn vị thì biến CLTT “Chất lượng thơng tin kế tốn” sẽ
- Trong điều kiện các biến cịn lại khơng đổi thì nếu biến QLDN “Nhận thức của NQL”, tăng thêm 1 đơn vị thì biến CLTT “Chất lượng thơng tin kế tốn” sẽ tăng thêm 0.271 đơn vị.
- Trong điều kiện các biến cịn lại khơng đổi thì nếu biến TDNV “Trình độ KTDV” tăng thêm 1 đơn vị thì biến CLTT “Chất lượng thơng tin kế tốn” sẽ tăng thêm 0.265 đơn vị.
- Trong điều kiện các biến cịn lại khơng đổi thì nếu biến KTGS “Hoạt động kiểm tra, giám sát” tăng thêm 1 đơn vị thì biến CLTT “Chất lượng thơng tin kế tốn” sẽ tăng thêm 0.137 đơn vị.
- Trong điều kiện các biến cịn lại khơng đổi thì nếu biến GPDV “Giá phí DVKT” tăng thêm 1 đơn vị thì biến CLTT “Chất lượng thơng tin kế toán” sẽ tăng thêm 0.199 đơn vị.
- Trong điều kiện các biến cịn lại khơng đổi thì nếu biến MQH “Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và công ty DVKT” tăng thêm 1 đơn vị thì biến CLTT “Chất lượng thơng tin kế tốn” sẽ tăng thêm 0.088 đơn vị.
Kết quả nghiên cứu như trên là phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước đây cũng như dự đoán của tác giả. Cụ thể:
- Việc xây dựng các chuẩn mực kế tốn có tính thống nhất; các quy định về hành nghề của các cơng ty DVKT rõ ràng góp phần nâng cao chất lượng hệ thống pháp lý tại Việt Nam trong bối cảnh việc áp dụng, giám sát và quản lý chưa thật sự chặt chẽ. Hệ thống pháp lý có chất lượng giúp giảm các chi phí đại diện do th ngồi các cơng ty DVKT.
- Nhân tố nhận thức của nhà quản lý là nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến chất lượng TTKT trên BCTC. Theo lý thuyết nguồn lực trong tình hình các chủ DNNVV chưa hiểu rõ về các quy định của chuẩn mực kế tốn có liên quan đến việc lập và trình bày BCTC thì quyết định th các cơng ty DVKT bên ngồi là quyết định hợp lí nhằm giúp doanh nghiệp quản lý và hạn chế các rủi ro do vi phạm các quy định của pháp luật. Nhà quản lý tuy không cần nắm rõ các quy định về việc hạch tốn, trình bày sổ sách… nhưng cần nhận thấy
được tầm quan trọng của bộ máy kế toán đối với hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra các chính sách quản lý phù hợp cũng như thận trọng hơn trong quá trình lựa chọn cơng ty DVKT
- Nhân tố trình độ của nhân viên KTDV là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC. Dựa vào lý thuyết nguồn lực trình độ nhân viên kế toán dịch vụ càng cao thì chất lượng TTKT trên BCTC càng cao. Các nhân viên KTDV có đầy đủ trình độ chun mơn và kỹ năng sẽ giúp các DNNVV thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ kê khai đối với nhà nước, thơng tin trình bày trên BCTC giúp các nhà cho vay đưa ra các nhận định về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cần thiết phải có cơ chế giám sát thêm từ chính các DNNVV để giảm các mâu thuẫn có thể xảy ra khi th ngồi các công ty DVKT nhằm nâng cao chất lượng TTKT trên BCTC. Dựa vào các lý thuyết chi phí đại diện, tác giả nhận thấy hoạt động kiểm tra, giám sát giảm các chi phí phát sinh từ sự mâu thuẩn. Qua đó giúp nâng cao trách nhiệm của các bên liên quan và làm tăng chất lượng TTKT trên BCTC.
- Nhân tố chi phí th ngồi cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT khi th ngồi các cơng ty DVKT. Lý thuyết chi phí giao dịch cũng đã cho thấy hiệu quả của việc sử dụng các công ty DVKT bên ngoài cần đảm bảo việc giúp các DNNVV tiết kiệm chi phí khi nguồn lực của các doanh nghiệp này đang còn hạn hẹp.
- Mối quan hệ giữa công ty DVKT và DNNVV là mối quan hệ win win. Lý thuyết chi phí đại diện cũng cho thấy cần có các quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của hai bên khi tham gia ký kết hợp đồng nhằm gia tăng trách nhiệm của các bên liên quan. Mối quan hệ càng gắn bó càng giúp các cơng ty DVKT hồn thành nhiệm vụ nhanh chóng, chính xác và giúp các DNNVV nâng cao chất lượng TTKT trên BCTC.
Như vậy để nâng cao chất lượng TTKT trên BCTC, cần đưa ra các kiến nghị tác động vào các nhân tố ảnh hưởng này.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Quan điểm của kiến nghị
5.2.1.1 Hội nhập với chuẩn mực quốc tế và phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam và trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam
Đẩy nhanh tiến trình hội nhập của chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế để tạo ra mối liên kết giữa các quốc gia và khu vực. Qua đó mở rộng thị trường vốn cho các DNNVV ở Việt Nam vì các chuẩn mực quốc tế phục vụ cho lợi ích chung, có chất lượng cao, dễ hiểu và được áp dụng ở hầu hết các nước trên toàn thế giới, giúp những người tham gia vào các thị trường vốn khác nhau trên thế giới ra quyết định kinh tế. Đồng thời, quá trình hội nhập đồng thời giúp các cơng ty DVKT mở rộng thị trường ra nước ngồi. Do đó, các quy định liên quan đến TTKT trên BCTC của các DNNVV cũng như điều kiện hành nghề KTDV tại Việt Nam cần được xây dựng trên cơ sở thông lệ. Tuy nhiên cần đảm bảo các quy định phải phù hợp với đặc điểm nền kinh tế Việt Nam nhằm nâng cao tính khả thi và phát huy được hiệu quả thật sự của các quy định.
5.2.1.2 Hướng đến nâng cao vai trị của các cơng ty DVKT
Cơng ty DVKT với vai trị đưa ra đảm bảo: trong nền kinh tế thị trường cạnh
tranh gay gắt nhất là đối với các DNNVV, do đó việc sử dụng dịch vụ của các cơng ty DVKT có kỹ năng về chun mơn và kinh nghiệm cần thiết sẽ cung cấp các dịch vụ mang tính đảm bảo cho hệ thống kế toán giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra.
Công ty DVKT với vai trò tư vấn: các công ty DVKT với kinh nghiệm làm
việc với nhiều công ty đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực và quy mô sẽ cung cấp các dịch vụ tư vấn hiệu quả hơn để các DNNVV thực hiện tổ chức giám sát nội bộ, quản lý rủi ro cho doanh nghiệp.
5.2.1.3 Tác động vào các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy chất lượng TTKT chịu ảnh hưởng bởi 6 nhân tố: (1) Hệ thống pháp lý, (2) Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và công ty DVKT, (3) Giá phí DVKT, (4) Hoạt động kiểm tra, giám sát, (5) Nhận thức NQL, (6) Trình độ nhân viên KTDV. Các nhân tố này đều có mối quan hệ tỷ lệ thuận với chất lượng TTKT. Vì vậy, để nâng cao chất lượng TTKT thì cần đưa ra các kiến nghị tác động vào các nhân tố trên.
5.2.2 Kiến nghị cụ thể
5.2.2.1. Tác động vào nhân tố Hệ thống pháp lý
- Các quy định về chế độ kế toán đối với các DNNVV: như sự ra đời của Thông tư 133/2016/TT-BTC để thay thế cho Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC về chế độ kế toán áp dụng cho DNNVV đánh dấu bước ngoặc lớn khi bắt đầu xây dựng các quy định theo hướng thông luật (common law) khác với xu hướng luật thành văn (civil law) trước đây đã tạo ra sự linh hoạt và chủ động cho doanh nghiệp.
Thông tư 133/2016/TT-BTC không đưa ra các quy định chi tiết về việc hạch toán kế tốn mà các DNNVV thơng qua việc vận dụng ngun tắc kế toán, sẽ được tự quyết định các bút toán ghi sổ, xây dựng các hệ thống chứng từ và sổ sách sao cho phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy để nâng cao chất lượng TTKT trên BCTC cần :
Phát huy tính tự chủ và linh hoạt của doanh nghiệp trong việc lập và trình bày báo cáo theo đúng tinh thần của Thông tư 133/2016/TT-BTC.
Đẩy mạnh việc áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm nâng cao tính cơng khai và minh bạch của TTKT.
- Các quy định về hành nghề đối với các công ty DVKT: Các quy định về điều kiện Hành nghề DVKT cũng như các quy định về việc thành lập công ty DVKT đã được quy định rõ ràng tại Luật kế toán, 2015. Tuy nhiên việc giám sát của cơ quan nhà nước hoặc các Tổ chức, Hiệp hội ngành nghề chưa được chặt chẽ khiến chất lượng của DVKT chưa cao. Ngoài ra theo Điều 56 Luật kế tốn (2015) trách
hợp đồng. Do đó hợp đồng đóng vai trị quan trọng trong việc xác định trách nhiệm của các bên liên quan. Để nâng cao chất lượng TTKT trên BCTC cần:
Tăng cường công tác giám sát của các cơ quan nhà nước và các Tổ chức, Hội nghề nghiệp đối với các công ty DVKT và các kế toán viên hành nghề. Xây dựng các quy trình kiểm tra chất lượng và năng lực của KTDV định kỳ đảm bảo đáp ứng đủ các điều kiện và tiêu chuẩn chuyên môn, đạo đức trong hành nghề kế tốn dịch vụ,
Các DNNVV và các cơng ty DVKT cần quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng.
Công ty DVKT và các KTDV cần mua đầy đủ các bảo hiểm trách nhiệm để hạn chế các thiệt hại khi có sự cố xảy ra.
- Các quy định về thuế: Ở Việt Nam mặc dù đã có nhiều quy định nêu rõ sự khác