Biến quan sát Thành phần 1 2 3 4 5 6 HTPL4 .883 HTPL2 .818 HTPL3 .817 HTPL1 .763 GPDV3 .824 GPDV1 .788 GPDV4 .784 GPDV2 .771 MQH 3 .816 MQH 4 .788 MQH 1 .785 MQH 2 .778 TDNV2 .835 TDNV3 .790 TDNV4 .759 TDNV1 .698 QLDN4 .851 QLDN2 .808 QLDN1 .686 QLDN3 .685 KTGS1 .810 KSTG4 .800 KTGS3 .730 KTGS2 .719
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS)
khi thực hiện phương pháp rút trích và phép quay xoay nhân tố, tác giả gom nhóm lại các nhóm nhân tố như sau:
- HTPL gồm các biến: HTPL1, HTPL2, HTPL3, HPL4. - GPDV gồm các biến: GPDV1, GPDV2, GPDV3, GPDV4. - TDNV gồm các biến TDNV1, TDNV2, TDNV3, TDNV4. - MQH gồm các biến MQH1, MQH2, MQH3, MQH4. - QLDN gồm các biến QLDN1, QLDN2, QLDN3,QLDN4 - KTGS gồm các biến KTGS1, KTGS2, KTGS3, KTSG4
4.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá cho các biến quan sát đặc tính chất lượng TTKT trên BCTC :
Bảng 4.12: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett
Hệ số KMO
.794
Mơ hình Bartlett Gía trị Chi – Square 773.967
Bậc tự do 10
Gía trị P – Value (Sig) .000
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS) Bảng 4.12 từ nguồn phân tích dữ liệu cho thấy kết quả nghiên cứu giá trị P – Value <0.05, kết quả cũng cho thấy hệ số KMO >0.5. Do đó tác giả kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 4.13: Bảng phương sai trích
Nhân tố
Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích
Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 3.290 65.792 65.792 3.290 65.792 65.792 2 .735 14.706 80.498 3 .455 9.097 89.595 4 .371 7.424 97.020 5 .149 2.980 100.000
Bảng 4.13 từ nguồn phân tích dữ liệu ta thấy các biến quan sát của biến phụ thuộc tạo thành một nhóm có tổng phương sai trích >50%. Vì vậy đạt u cầu và cho thấy các biến quan sát có khả năng giải thích được 65.792 % sự thay đổi của biến phụ thuộc.
Bảng 4.14. Ma trận nhân tố của biến phụ thuộc Thành phần CLTT5 .853 CLTT1 .849 CLTT4 .828 CLTT3 .763 CLTT2 .757
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS) Qua kết quả phân tích ta có CLTT bao gồm các quan sát: CLTT1, CLTT2,
CLTT3, CLTT4, CLTT5.
4.2.3.3. Kết luận phân tích nhân tố khám phá EFA
Từ kết quả phân tích EFA và Cronbach’s Alpha như trên, mơ hình nghiên cứu chính thức gồm có 6 nhân tố ( 6 biến độc lập ) ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC (biến phụ thuộc ), cụ thể như sau:
Bảng 4.15: Kết luận các nhân tố còn lại trong mơ hình nghiên cứu Tên biến
quan sát Nội dung Nhóm biến
CLTT1 TTKT trên BCTC giúp công ty đánh giá được kết quả hoạt động ở quá khứ, hiện tại, tương lai.
CLTT: Đặc tính chất lượng
thơng tin kế tốn trong báo cáo tài chính.
CLTT2 TTKT trên BCTC được trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
CLTT3 TTKT trên BCTC được cung cấp kịp thời, đúng thời hạn.
CLTT5 TTKT trên BCTC tuân thủ các quy định về chuẩn mực, chế độ kế toán
HTPL1 Các chuẩn mực, chế độ kế toán hiện nay nhất quán,
đầy đủ và rõ ràng.
HTPL: Hệ thống pháp lý HTPL2 Các tiêu chuẩn hành nghề dịch vụ kế toán rõ ràng, đầy
đủ.
HTPL3 Quy định về trách nhiệm của công ty DVKT là rõ ràng
HTPL4 TTKT trên BCTC ít bị ảnh hưởng bởi các quy định của cơ quan thuế.
MQH1 Công ty và công ty DVKT thường xuyên gặp gỡ để trao đổi công việc.
MQH: Mối quan hệ giữa
DNNVV và công ty cung cấp DVKT
MQH2 Công ty DVKT luôn hỗ trợ, tư vấn và giúp đỡ công ty khi gặp vấn đề khó khăn.
MQH3 Cơng ty DVKT ln hồn thành báo cáo đúng thời
hạn cam kết.
MQH4 Công ty DVKT luôn tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho cơng ty.
GPDV1 Chi phí th cơng ty DVKT thấp hơn chi phí cơng ty tự tổ chức bộ máy kế tốn.
GPDV: Giá phí DVKT GPDV2 Giá phí th cơng ty DVKT được thương lượng và
đám phán kĩ lưỡng.
GPDV3 Công ty không phải trả thêm các chi phí ngồi hợp đồng.
GPDV4 Công ty lựa chọn công ty DVKT phụ thuộc vào giá phí .
KTGS1 Cơng ty thường xuyên kiểm tra, giám sát việc lập, trình bày BCTC.
KTGS: Hoạt động kiểm tra,
giám sát và kiểm sốt các rủi ro
KTGS2 Cơng ty DVKT kiểm tra, xét duyệt các TTKT trên BCTC trước khi cung cấp.
KTGS3 Công ty lưu giữ bản gốc các chứng từ, tài liệu hóa đơn và sổ sách.
KTGS4 Công ty không cho phép công ty DVKT tự ý tiết lộ, cung cấp thông tin.
QLDN1 Nhà quản lý dựa vào các thơng tin kế tốn trên BCTC để ra quyết định.
QLDN: Nhận thức của Nhà
Quản lý DNNVV
QLDN2 Nhà quản lý có kiến thức về các chính sách kế tốn tại doanh nghiệp.
QLDN3 Nhà quản lý cung cấp đủ nguồn lực cho công ty DVKT.
QLDN4 Nhà quản lý đánh giá cao vai trị cơng ty DVKT.
TDNV1 Kế tốn dịch vụ là người có nhiều kinh nghiệm.
TDNV:Trình độ nhân viên kế
tốn dịch vụ
TDNV2 Kế tốn dịch vụ am hiểu các chính sách, chế độ kế toán.
TDNV3 Kế tốn dịch vụ am hiểu về tình hình hoạt động của cơng ty.
TDNV4 Kế toán dịch vụ thường xuyên được đào tạo và cập nhật kiến thức.
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
4.2.4. Phân tích tương quan
Tác giả tiếp tục kiểm định mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến trong mơ hình và lượng hóa mức độ chặt chẽ trong mối liên hệ tuyến tính giữa các biến định lượng.
Bảng 4.16: Ma trận tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc Correlations CLTT HTPL MQH GPDV KTGS QLDN TDNV CLTT Pearson Correlation 1 .553 ** .249** .463** .352** .433** .408** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 280 280 280 280 280 280 280 HTPL Pearson Correlation .553 ** 1 .237** .332** .172** .160** .228** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .004 .007 .000 N 280 280 280 280 280 280 280 MQH Pearson Correlation .249 ** .237** 1 .280** .077 .108 -.055 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .196 .071 .361 N 280 280 280 280 280 280 280 GPDV Pearson Correlation .463 ** .332** .280** 1 .086 .273** .154** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .150 .000 .010 N 280 280 280 280 280 280 280 KTGS Pearson Correlation .352 ** .172** .077 .086 1 .259** .234** Sig. (2-tailed) .000 .004 .196 .150 .000 .000 N 280 280 280 280 280 280 280 QLDN Pearson Correlation .433 ** .160** .108 .273** .259** 1 .028 Sig. (2-tailed) .000 .007 .071 .000 .000 .639 N 280 280 280 280 280 280 280 TDNV Pearson Correlation .408 ** .228** -.055 .154** .234** .028 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .361 .010 .000 .639 N 280 280 280 280 280 280 280
Hệ số tương quan chỉ ra mối quan hệ hai chiều giữa từng cặp biến với nhau. Hệ số tương quan càng lớn cho thấy mối quan hệ giữa hai biến càng chặt và ngược lại khi hệ số tương quan thấp sẽ diễn tả mối quan hệ giữa hai biến không chặt.
Về hệ số tương quan giữa các biến độc lập với nhau ta thấy:
- Biến HTPL có mối quan hệ tuyến tính với MQH, GPDV, KTGS, TDNV (Có Sig. thỏa điều kiện)
- Biến MQH có mối quan hệ tuyến tính với HTPL, GPDV (Có Sig. thỏa điều kiện)
- Biến GPDV có mối quan hệ tuyến tính với HTPL, MQH, QLDN, TDNV (Có Sig. thỏa điều kiện)
- Biến KTGS có mối quan hệ tuyến tính với HTPL, QLDN, TDNV (Có Sig. thỏa điều kiện)
- Biến QLDN có mối quan hệ tuyến tính với HTPL, GPDV, KTGS (Có Sig. thỏa điều kiện)
- Biến TDNV có mối quan hệ tuyến tính với HTPL, GPDV, KTGS (Có Sig. thỏa điều kiện)
Về hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc CLTT với các biến quan sát. Ta thấy giá trị Sig. đều có ý nghĩa (Sig. <0.01 hoặc 0.05) cho các biến HTPL, KTGS, TDNV, GPDV, MQH, QLDN. Biến phụ thuộc CLTT có tương quan mạnh nhất với biến HTPL (0.553) và tương quan yếu nhất với biến MQH (0.249).
4.2.5. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Từ kết quả phân tích tương quan cho thấy mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, tác giả khái qt lại mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC của các DNNVV có sử dung DVKT thuê ngoài như sau:
Bảng 4.17: Kết luận các nhân tố cịn lại trong mơ hình nghiên cứu sau phân tích tương quan
Tên biến
quan sát Nội dung Nhóm biến
CLTT1 TTKT trên BCTC giúp cơng ty đánh giá được kết quả hoạt động ở quá khứ, hiện tại, tương lai.
CLTT: Đặc tính chất lượng
thơng tin kế tốn trong báo cáo tài chính.
CLTT2 TTKT trên BCTC được trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
CLTT3 TTKT trên BCTC được cung cấp kịp thời, đúng thời hạn.
CLTT4 TTKT trên BCTC được cung cấp với mức phí phù hợp
CLTT5 TTKT trên BCTC tuân thủ các quy định về chuẩn mực, chế độ kế toán
HTPL1 Các chuẩn mực, chế độ kế toán hiện nay nhất quán, đầy đủ và rõ ràng.
HTPL: Hệ thống pháp lý HTPL2 Các tiêu chuẩn hành nghề dịch vụ kế toán rõ ràng, đầy
đủ.
HTPL3 Quy định về trách nhiệm của công ty DVKT là rõ ràng
HTPL4 TTKT trên BCTC ít bị ảnh hưởng bởi các quy định của cơ quan thuế.
MQH1 Công ty và công ty DVKT thường xuyên gặp gỡ để trao đổi công việc.
MQH: Mối quan hệ giữa
DNNVV và công ty cung cấp DVKT
MQH2 Công ty DVKT luôn hỗ trợ, tư vấn và giúp đỡ công ty khi gặp vấn đề khó khăn.
MQH3 Cơng ty DVKT ln hồn thành báo cáo đúng thời
hạn cam kết.
MQH4 Công ty DVKT luôn tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho cơng ty.
GPDV1 Chi phí th cơng ty DVKT thấp hơn chi phí cơng ty tự tổ chức bộ máy kế tốn.
GPDV: Giá phí DVKT GPDV2 Giá phí th cơng ty DVKT được thương lượng và đám phán kĩ lưỡng.
GPDV3 Công ty khơng phải trả thêm các chi phí ngồi hợp đồng.
GPDV4 Công ty lựa chọn công ty DVKT phụ thuộc vào giá phí .
KTGS1 Cơng ty thường xuyên kiểm tra, giám sát việc lập, trình bày BCTC.
KTGS: Hoạt động kiểm tra,
giám sát và kiểm sốt các rủi ro
KTGS2 Cơng ty DVKT kiểm tra, xét duyệt các TTKT trên BCTC trước khi cung cấp.
KTGS3 Công ty lưu giữ bản gốc các chứng từ, tài liệu hóa đơn và sổ sách.
KTGS4 Công ty không cho phép công ty DVKT tự ý tiết lộ, cung cấp thông tin.
QLDN1 Nhà quản lý dựa vào các thơng tin kế tốn trên BCTC để ra quyết định.
QLDN: Nhận thức của Nhà
Quản lý DNNVV
QLDN2 Nhà quản lý có kiến thức về các chính sách kế tốn tại doanh nghiệp.
QLDN3 Nhà quản lý cung cấp đủ nguồn lực cho công ty DVKT.
QLDN4 Nhà quản lý đánh giá cao vai trị cơng ty DVKT.
TDNV1 Kế tốn dịch vụ là người có nhiều kinh nghiệm.
TDNV:Trình độ nhân viên kế
tốn dịch vụ
TDNV2 Kế tốn dịch vụ am hiểu các chính sách, chế độ kế toán.
TDNV3 Kế toán dịch vụ am hiểu về tình hình hoạt động của cơng ty.
TDNV4 Kế toán dịch vụ thường xuyên được đào tạo và cập nhật kiến thức.
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
4.2.5.1 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu
a. Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến
lập vào mơ hình do đó các nghiên cứu thường sử dụng 𝑅2 hiệu chỉnh khi đánh giá độ tin cậy của mơ hình nhằm đảm bảo an tồn.
Bảng 4.18: Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến
Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 điều chỉnh
Sai số chuẩn của ước lượng
Durbin - Watson
1 .758a .575 .566 .46779 2.068
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS) Bảng 4.18 từ nguồn phân tích dữ liệu cho thấy giá trị của Hệ số R > 0.5 thể hiện mơ hình nghiên cứu mà tác giả đặt ra là phù hợp để đánh giá mối quan hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc.
Đồng thời bảng trên cũng cho thấy hệ số R2 có giá trị 57.5 %, thể hiện chất lượng thơng tin kế tốn bị ảnh hưởng 57.5 % do 6 nhân tố là Hệ thống pháp lý, Giá phí DVKT, Mối quan hệ giữa DNNVV và công ty cung cấp DVKT, Hoạt động kiểm tra, giám sát, Nhận thức của Nhà Quản lý DNNVV và Trình độ nhân viên kế tốn dịch vụ; 42.5% còn lại chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác gây ra. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội, tác giả sử dụng hệ số xác định R2 hiệu chỉnh. Kết quả bảng 4.16 cho thấy giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 56.6%. Nghĩa là biến độc lập giải thích được 56.6% sự biến thiên của biến phụ thuộc.
Hệ số Durbin – Watson = 2.068, nằm trong khoảng 1.5-2.5 nên khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
Sau đó nghiên cứu sử dụng mơ hình ANOVA để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến. Kiểm định này cho biết biến phụ thuộc chất lượng TTKT có tương quan tuyến tính với tất cả các biến độc lập hay khơng. Kiểm định F phải có giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 để kiểm chứng mức độ phù hợp của mô hinh hồi quy với tổng thể.
Bảng 4.19 Kiểm định tính phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến ANOVAb Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig Hồi quy 80.821 6 13.470 61.557 .000b Phần dư 59.739 273 .219 Tổng 140.559 279
(Nguồn phân tích dữ liệu từ chương trình SPSS) Bảng 4.19 từ nguồn phân tích dữ liệu cho thấy giá trị Sig rất nhỏ < 0.05, có nghĩa biến phụ thuộc chất lượng TTKT có mối tương quan tuyến tính với tất cả các biến độc lập.
Mơ hình hồi quy đa biến mà nghiên cứu đặt ra là có thể sử dụng được và hồn tồn thích hợp.
b. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Nghiên cứu kiểm định các trọng số hồi quy để đo lường độ tin cậy của các biến
Bảng 4.20 Bảng kết quả trọng số hồi quy
Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Tstat Sig. Thống kê đa cộng tuyến Beta Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF Hằng số -.517 .223 -2.320 .021 HTPL .348 .045 .338 7.747 .000 .818 1.222 GPDV .148 .033 .199 4.487 .000 .790 1.266 KTGS .161 .050 .137 3.249 .001 .870 1.150 QLDN .258 .040 .271 6.391 .000 .863 1.159 MQH .083 .039 .088 2.095 .037 .878 1.139 TDNV .194 .031 .265 6.301 .000 .878 1.139
Bảng 4.20 từ nguồn phân tích dữ liệu cho 6 nhân tố trên đều có tác động đến chất lượng TTKT.
- Giá trị Sig kiểm định của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05, do đó các biến độc
lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, khơng biến nào bị loại khỏi mơ hình
- Hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 do vậy khơng có đa cộng tuyến xảy ra.
- Các hệ số hồi quy đều lớn hơn 0. Như vậy tất cả các biến độc lập đưa vào phân tích hồi
quy đều tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc. Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn
hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh nhất tới yếu nhất của các biến độc lập tới biến
phụ thuộc CLTT là: HTPL (0.348) > QLDN(0.258) > TDNV (0.194) > KTGS (0.161) > GPDV (0.148) > MQH(0.083).
Như vậy, mơ hình nghiên cứu cuối cùng được sử dụng để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC do các công ty DVKT cung cấp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
CLTT= 0.338*HTPL + 0.271*QLDN + 0.265*TDNV + 0.137*KTGS + 0.199*GPDV + 0.088* MQH
4.2.5.2. Kiểm định giả định các sai số có phân phối chuẩn
Nghiên cứu sử dụng Biểu đồ tuần số P-P Plot và Histogram để kiểm tra tính phân phối chuẩn của các phần dư.