Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, việc xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư trên địa bàn Thành phố Tuyên Quang cũng cịn khơng ít những hạn chế, bất cập:
Sự phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể thành viên BCĐ Thành phố có lúc, có nơi chưa chặt chẽ, chưa đề xuất được nhiều biện pháp đẩy mạnh phong trào, nên hiệu quả trong công tác chỉ đạo chưa cao.
Công tác chỉ đạo tuyên truyền, vận động, quán triệt quần chúng của một số địa phương cịn thiếu cụ thể, chưa thường xun. Hình thức tuyên truyền vận động chưa phong phú, đa dạng, hấp dẫn. Việc xây dựng và nhân rộng điển hình tiên tiến trong phong trào chưa nhiều.
Việc hướng dẫn bình xét, cơng nhận các danh hiệu "Gia đình văn hóa", "Tổ dân phố văn hóa" có năm cịn chậm. Cơng tác thi đua, biểu dương khen thưởng chưa được tiến hành thường xun; số lượng gia đình văn hóa, thơn, bản, tổ dân phố văn hóa được các cấp khen thưởng cịn ít.
Chế độ báo cáo thống kê tình hình và kết quả hoạt động của một số BCĐ cấp huyện và một số ngành thành viên còn chậm.
Một bộ phận nhỏ dân cư đời sống cịn khó khăn, có tư tưởng ỷ lại trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, sự giúp đỡ của cộng đồng, thiếu ý chí vươn lên. Một bộ phận đồng bào cịn tự ty, bảo thủ, chưa tích cực học tập, lao động, chủ động học cách làm ăn mới để vươn lên thoát nghèo bền vững.
Việc thực hiện quy định về nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang ở một số nơi, trong một số cán bộ, đảng viên, chưa tốt. Một số cơ sở, thôn, bản, tổ dân phố chưa chủ động, sáng tạo trong vận động nhân dân tổ chức thực hiện phong trào, cịn trơng chờ, ỷ lại vào sự chỉ đạo của cấp trên.
Việc quá coi trọng làm ăn kinh tế, ít quan tâm giáo dục con cái đã dẫn đến kết quả xấu và người đầu tiên chịu những hậu quả đó là gia đình và bản thân người sa ngã. Bên cạnh đó, xu hướng du nhập ồ ạt các luồng văn hóa phẩm vào thị trường văn hóa làm cho nhiều người khơng phân biệt được đâu là văn hóa phẩm độc hại, đâu là văn hóa có ích, chính họ đã tiếp tay và làm cho đời sống văn hóa bị biến dạng, méo mó. Trên thị trường văn hóa, các loại sách báo, băng đĩa đồi trụy xuất hiện và ngang nhiên tồn tại làm băng hoại đạo đức cũng như cuộc sống của một bộ phận thanh, thiếu niên. Tình trạng ly hơn, chung sống khơng kết hơn, bạo lực gia đình, quan hệ tình dục và nạo phá thai trước hôn nhân đã để lại những hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt đối với xã hội, gia đình. Các giá trị tốt đẹp của gia đình như hiếu nghĩa, thủy chung,
chăm sóc cha mẹ, ơng bà, kính trên nhường dưới đang có biểu hiện xuống cấp. Nhiều tệ nạn xã hội, nạn dịch HIV/AIDS xâm nhập vào gia đình đặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên đã đặt ra nhiều thách thức mới cho cả cộng đồng.
Bên cạnh đó, nhiều vụ án hình sự liên quan đến kiện cáo kéo dài của những người trong gia đình như tranh chấp quyền thừa kế, đất đai… làm tồn hại đến tình cảm gia đình, làng, xóm.
Trên đây là một số hạn chế cịn tồn tại trong q trình xây dựng và phát triển đời sống văn hóa ở khu dân cư trên địa bàn Thành phố Tuyên Quang những năm gần đây. Những hạn chế và yếu kém này đã ảnh hưởng đến chất lượng của phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa nói chung trên tồn Thành phố Tuyên Quang. Do đó cần sớm khắc phục những yếu kém trên để nhanh chóng đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa phát triển ngày càng ổn định và vững chắc.
Trong những năm qua, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư đã có sự quan tâm và đạt được những kết quả nhất định, nhưng nói chung chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới. Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế, tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng và văn minh, vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở cần được nhận thức một cách sâu sắc và toàn diện hơn. Ở các khu dân cư trên địa bàn Thành phố Tuyên Quang trong quá trình chuyển mình phát triển cùng với sự phát triển chung của đất nước, hòa nhập với khu vực và quốc tế điều này lại càng có ý nghĩa quan trọng. Thực tế này đặt ra cho thấy công tác xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư là nội dung thiết thực địi hỏi phải có sự chung tay, góp sức của tồn bộ hệ thống chính trị và ý thức của mọi người dân nhằm tiếp tục phát huy vai trị của văn hóa ở cấp cơ sở làm cho văn hóa thật sự trở thành nền tảng tinh thần, là động lực và mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Chương 3