STT Hình thức thu thập dữ liệu Số lƣợng phát hành Số lƣợng hồi đáp Số lƣợng hợp lệ 1 In và phát bảng câu hỏi trực tiếp 185 176 168 2
Đăng trực tuyến trên website, gởi tin nhắn trên Skype, facebook, Yahoo Messenger mời khảo sát trực tuyến
165 134 107
* Tổng cộng 350 310 275
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
- Mục đích mua hàng
Trong số 275 đối tƣợng khảo sát, có 134 đối tƣợng mua để mặc chiếm (43%), 42 đối tƣợng đáp viên mua cho chồng con chiếm 14% và 133 đối tƣợng mua để tặng chiếm 43% trên tổng số mục đích mua hàng. Nhƣ vậy, nhu cầu mua để mặc và mua để tặng là tƣơng đƣơng nhau, đây cũng là điều đáng lƣu ý cho các doanh nghiệp khi quảng cáo, truyền thơng giới thiệu sản phẩm vì có thể ngƣời ra quyết định mua hàng lại không phải là ngƣời sử dụng sản phầm. (Phụ lục 4a)
- Các thƣơng hiệu thời trang tại Việt Nam
thƣơng hiệu An Phƣớc & Pierre cardin (36,5%), John Henry (9%), Mattana 9%, May 10 7% và các thƣơng hiệu còn lại chiếm 52%.(Phụ lục 4a)
- Giới tính đáp viên.
Thơng qua cuộc khảo sát, số lƣợng khách hàng nữ mua hàng thời trang công sở Nam cho chồng con và để tặng chiếm 57%, trong khi đó nam chỉ chiếm 43%. Nhƣ vậy, hàng thời trang công sở Nam nhƣng nữ giới lại mua hàng nhiều hơn. Điều này cũng dễ hiểu vì theo văn hóa của ngƣời Việt Nam, phụ nữ rất hay quan tâm và mua sắm cho những ngƣời thân yêu của họ. (Phụ lục 4a)
- Độ tuổi
Thông qua cuộc khảo sát, đáp viên chủ yếu là giới trẻ có độ tuổi dƣới 30, chiếm 77,8%, trung niên từ 30-39 chiếm 18,9% còn lại là những ngƣời đứng tuổi và lớn tuổi. (Phụ lục 4a)
- Nghề nghiệp
Thông qua cuộc khảo sát, đáp viên chủ yếu làm nghề Hành chính, văn phịng (33,1%); Công chức, viên chức (16.7%); Kinh doanh- Marketing (13.1%); còn lại là các lĩnh vực khác. (Phụ lục 4a)
- Trình độ học vấn.
Đối tƣợng mua hàng thời trang cơng sở nam chủ yếu có trình độ đại học – cao đẳng chiếm 86,9% trên tổng số 275 ngƣời đƣợc khảo sát, 13,1% cịn lại ở trình độ sau đại học và trung học chuyên nghiệp trở xuống (Phụ lục 4a).
- Tình trạng hôn nhân
Thông qua cuộc khảo sát, đáp viên chủ yếu là ngƣời chƣa kết hôn chiếm 70,2%, đã lập gia đình chiếm 28,8%. (Phụ lục 4a)
- Thu nhập
Thông qua cuộc khảo sát, đáp viên có thu nhập dƣới 5 triệu chiếm 33,8%, thu nhập phổ biến của đáp viên là từ 5 đến dƣới 10 triệu đồng/ tháng chiếm tỷ lệ 50,5%; trên 10 triệu đồng 1/tháng chiếm 15,7%. (Phụ lục 4a)
- Mô tả các biến quan sát về tiêu chí lựa chọn.
Thơng qua cuộc khảo sát, các các tiêu chí Chất liệu tốt, Mặc thống mát, kiểu dáng, cịn size phù hợp với tơi, thiết kế đẹp, giá cả hợp lý là các tiêu chí đƣợc nhiều
ngƣời tiêu dùng đánh giá rất cao và là các tiêu chí quan trọng khi chọn mua quần áo thời trang công sở nam. (Phụ lục 4a)
- Mô tả các biến quan sát về ra quyết định mua hàng.
Thông qua cuộc khảo sát, các phát biểu: “Tôi luôn mua những bộ quần áo có giá cả hợp lý”, “Tơi tính tốn thật kĩ số tiền tơi chi tiêu cho việc mua quần áo” thuộc “Ý thức về giá cả và giá trị”; và “Khi mua quần áo, tôi cố gắng để có đƣợc lựa chọn tốt hoặc hồn hảo nhất”, “Đối với tơi, mua đƣợc quần áo chất lƣợng tốt là rất quan trọng” thuộc “ý thức về chất lƣợng cao và hoàn hảo” là các phát biểu đƣợc các đáp viên đồng ý với mức độ cao. (Phụ lục 4a)
4.2. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO
4.2.1. Phân tích hệ số Cronbach Alpha cho các biến độc lập.
Hệ số Cronbach Alpha đƣợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Các thang đo có trị số Cronbach Alpha nhỏ hơn 0.6 và các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến - tổng nhỏ (nhỏ hơn 0.3) đƣợc xem là biến rác thì sẽ loại bỏ. Từ bảng 4-1 cho thấy giá trị thấp nhất của thang đo là (α= .613) và tƣơng quan biến tổng thấp nhất là .421 nên tất cả các thang đều đạt yêu cầu.