CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.6.3. Yếu tố “Thương hiệu và văn hóa cơng ty”
Hiện nay, ở Việt Nam, chỉ có các doanh nghiệp lớn họ mới chú trọng đến vấn đề xây dựng thương hiệu và văn hóa cơng ty. Điều này đồng nghĩa với việc nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp “Có thương hiệu” họ cảm thấy tự hào. Ở các doanh nghiệp “Có thương hiệu” các chính sách về lương thưởng, phúc lợi, chính sách đãi ngộ, bố trí công việc tạo môi trường thúc đẩy được các doanh nghiệp thực hiện tốt. Do đó, động lực làm việc của nhân viên bị ảnh hưởng bởi yếu tố này. Mặt khác, khi nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp “Có thương hiệu” khi ra bên ngồi họ được “Chào đón” nhiều hơn. Vì vậy, yếu tố thương hiệu và văn hóa cơng ty cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên.
Bảng 49: Bảng đánh giá yếu tố Thương hiệu và văn hóa cơng ty
Yếu tố Thương hiệu và văn hóa cơng ty Giá trị trung bình Ý nghĩa
1. Nhân viên tự hào về thương hiệu Công ty 3,72 Đồng ý
2. Cơng ty có chiến lược phát triển rõ ràng và bền vững 3,68 Đồng ý
3. Cơng ty ln tạo ra sản phẩm có chất lượng cao 3,57 Đồng ý
4. Nhân viên thấy văn hóa cơng ty phù hợp 3,67 Đồng ý
5. Nhân viên tự hào là cán bộ nhân viên của Công ty 3,73 Đồng ý
Theo kết quả phân tích hồi quy bội, yếu tố này có ảnh hưởng nhiều thứ 3 đến động lực làm việc. Tuy nhiên, nhìn vào bảng 49 cho thấy các tiêu chí trong yếu tố này có mức đánh giá chỉ trên mức trung bình. Do đó, các nhà lãnh đạo Công ty cần quan tâm, đẩy mạnh đến công tác xây dựng thương hiệu nhiều hơn nữa để gia tăng việc tạo động lực làm việc cho nhân viên, đồng thời cũng giúp cho nhiều người tiêu dùng biết đến sản phẩm của Công ty.