Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.3. Hạn chế nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
5.3.1. Những hạn chế của nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả đã cố gắng, nỗ lực rất nhiều. Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định như:
Một là, nghiên cứu này chỉ thực hiện đối với người lao động đang làm việc tại Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên cho nên kết quả nghiên cứu chỉ có giá trị thực tiễn đối với Công ty này. Đối với những cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp khác thì kết quả sẽ khác. Tuy nhiên nếu nghiên cứu này được thực hiện ở nơi khác nhưng đối tượng khảo sát là giống nhau thì nghiên cứu có thể có giá trị tham khảo và thang đo sẽ áp dụng được. Đây là hướng nghiên cứu tiếp theo.
Hai là, đối với việc tiến hành thu thập thông tin bằng việc phát phiếu khảo sát trực tiếp đến với các đáp viên. Trong quá trình này, mặc dù đã cố gắng thuyết phục, giải thích cho đáp viên hiểu nhưng vẫn khơng thể tránh khỏi hiện tượng đáp viên trả lời không trung thực, thiếu chính xác, khơng khách quan so với đánh giá của họ.
Ba là, nghiên cứu này chưa đưa xét đến sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi khác (xã hội, văn hóa, …) ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động. Những hạn chế này chính là những gợi mở, định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo khắc phục, hoàn thiện.
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này giới hạn bởi đối tượng là người lao động làm việc tại Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên. Chúng ta có thể sử dụng kết quả nghiên cứu này áp dụng cho các công ty có điều kiện tương đồng để tiến hành nghiên cứu.
Nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động. Ngoài ra cần tiến hành nghiên cứu các nhân tố thuộc cá nhân hay
các nhân tố xã hội như: gia đình, bạn bè, … vào mơ hình để xác định mối tương quan giữa những yếu tố này đến mức độ tạo động lực cho người lao động.
ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA). Tạp chí Khoa học số 35 ngày 31/12/2014, Trường Đại học
Cần Thơ.
- Chử Thị Lân và Quyền Đình Hà, 2014. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
việc làm của người lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển số 6 ngày 01/9/2014, Học viện Nông nghiệp Việt
Nam.
- Đoàn Thị Lan Hương, 2015. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại Công ty cổ phần dệt may Hịa Thọ - Đơng Hà. Luận
văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
- Lê Anh Khôi và Hồ Huy Tựu, 2015. Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động tại Cơng ty Cổ phần Điện lực Khánh Hịa. Tạp chí Khoa học
– Cơng nghệ Thủy sản số 1/2015 ngày 10/02/2015, Trường Đại học Nha Trang. - Các báo cáo ngành xi măng của Tổng Công ty xi măng Việt Nam.
- Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng Đức.
- PGS. TS. Đinh Phi Hổ, 2014. Phương pháp nghiên cứu kinh tế xà viết luận văn Thạc sĩ. Nhà xuất bản Phương Đông.
- PGS. TS. Đinh Phi Hổ, 2012. Phương pháp nghiên cứu định lượng và những
nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – nông nghiệp. Nhà xuất bản Phương
Đông.
- Nguyễn Vân Điểm và Nguyễn Ngọc Quân, 2012. Giáo trình Quản trị nhân lực. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
- Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhân viên”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số: Trang 244, tháng 2/2011.
- Giao Hà Quỳnh Uyên (2015) “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phịng tại cơng ty phần mềm FPT Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng.
- Đặng Nguyễn Hồng Phúc (2013) “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại tổng cơng ty điện lực TP. Hồ chí Minh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
2. Tiếng Anh
- Adams, J.S. (1963) “Towards An Understanding of Inequality.” Journal of Abnormal and Normal Social Psychology. (67), pp. 422-436.
- Artz,B.(2008),”Job Satisfaction Review of Labour”,Economics & Industrial
Relations,22 (2).
- Charles W.L. Hill and Gareth R. Jones (2008), Strategic Management an Integrated Approach by, Houghton Mifflin Company, USA.
- Hackman, J. R & Oldham, G. R. (1974), The Job Diagnosis Survey, AnInstrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project,
Technical Report No. 4, Department of Administrative Sciences,Yale University, USA. - Hackman, J.R. & Oldham, G. R. (1976, page 16,250-279), Motivation through
the design of work, test of a theory. Organizational Behavior and Human Performance,
New York.
- Hackman, J.R. & Oldham, G. R. (1980, page 77), Work redesign, Mass,
Addison- Wesley.
your organization’s performance”, Employment Relations Today 22 (2), page 93-107. - Simons and Enz (Cornell, 1995), employee motivation, United States of
America.
- Stephen Overell (2009), The Meaning of Work, The Work Foundation,
London.
- Maslow, A.H. (1943), “A theory of human motivation”, Psychological Review, 50, 370- 396.
- Vroom V H (1964), Work and motivation, New York, Wiley, USA.
- Wong, S., Siu, V., & Tsang, N., (1999), “The impact of demographic actorson Hong Kong hotel employees’ choice of jobrelated motivators”, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 11 (5), page 230-241.
- Boeve, W. D (2007), A National Study of Job factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University.
- Bellingham, R. (2004), Job Satisfaction Survey, Wellness Council of America. - Tan Teck-Hong and Amna Waheed (2011), Herzberg’s Motivation – Hygiene Theory And Job Satisfation in the Malaysian retail sector: The Mediating effect of love of money, Asian Academy of Management Journal, Vol. 16, No. 1, 73–94, January 2011.
Tên tiếng anh: HA TIEN CEMENT JOINT – STOCK COMPANY (HTCJ.Co) Trụ sở: 218 tỉnh lộ 11, ấp Hịn Chơng, xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: 0773 759356 – 0773 759360 Fax: 0773 759361
1.2. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên hiện nay là một trong những đơn vị đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất xi măng và khai thác đá vôi trong tỉnh. Tiền thân từ ngày đầu thành lập của Cơng ty là Xí nghiệp xi măng-vôi-lân huyện Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang theo quyết định thành lập số: 56/QĐ-UB ngày 15 tháng 5 năm 1984 của Ủy ban nhân dân huyện Hà Tiên cũ (nay được tách ra là thị xã Hà Tiên và huyện Kiên Lương). Xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh các sản phẩm xi măng mác thấp P300, chất kết dính, vơi nơng nghiệp và phân lân tại thời điểm đó.
Ngày 24 tháng 11 năm 1993 UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành quyết định số 1074/QĐ-UB thành lập Công ty xi măng Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) thay cho Xí nghiệp Xi măng-Vơi-Lân (huyện Hà Tiên). Từ đó sản phẩm của cơng ty cũng được chọn lọc để phù hợp với thị trường như sản xuất xi măng mác cao hơn là xi măng poóc-lăng hỗn hợp PCB.30 và khai thác đá vôi cung cấp cho các cơ sở sản xuất vôi ở địa phương.
Thực hiện chủ trương lớn và đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, ngày 27 tháng 11 năm 2003, UBND tỉnh Kiên Giang ký quyết định số: 3478/QĐ-UB chuyển đổi hình thức sở hữu của Cơng ty xi măng Hà Tiên thành CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN và là doanh nghiệp trong ngành vật liệu xây dựng đầu tiên của tỉnh thực hiện cổ phần hóa. Ngày 01 tháng 12 năm 2003 cơng ty đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông lần
giai đoạn 2013-2015
1.3.1. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
Các sản phẩm chính của cơng ty: Xi măng pc-lăng hỗn hợp PCB.30 và PCB.40.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh: sản xuất – cung ứng xi măng và đá vôi, mua bán vật liệu xây dựng, kinh doanh các loại nguyên liệu clinker, thạch cao.
1.3.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2013-2015
Đơn vị tính : 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
TỔNG TÀI SẢN 67.623.027 74.731.125 92.470.651 Tài sản ngắn hạn 48.151.523 44.437.940 58.726.843 Tài sản dài hạn 19.471.504 30.293.185 33.743.808 TỔNG NGUỒN VỐN 67.623.027 74.731.125 92.470.651 Nợ phải trả 12.487.569 19.236.166 32.540.661 Vốn chủ sở hữu 55.135.458 55.494.959 59.929.990
1.3.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị tính : 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Doanh thu 273.750.558 294.469.888 391.749.588
Chi phí 262.524.337 286.348.515 377.628.329
Lợi nhuận trước thuế 11.226.221 8.121.373 14.121.259
- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh kiêm Đại diện lãnh đạo hệ thống quản lý chất lượng.
- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật - sản xuất. 2. Các Phịng-Tổ nghiệp vụ gồm có:
- Phịng Tổ Chức - Hành Chánh (Phòng TC–HC ) - Phịng Kế Tốn - Tài Vụ (Phịng KT–TV) - Phòng Kỹ Thuật – Sản Xuất (Phòng KT–SX) - Phòng Kế hoạch – Kinh doanh (Phòng KH-KD) 3. Các phân xưởng trực thuộc:
- Phân xưởng sản xuất xi măng Bình An (PX. Bình An) - Phân xưởng Khai thác đá Hòa Điền (PX. Hịa Điền).
Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên * Ghi chú: GIÁM ĐỐC PHỊNG KH-KD PHĨ GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT – KỸ THUẬT PHÒNG TC-HC PHÒNG KT-TV PHÒNG KT-SX PX HỊA ĐIỀN PX BÌNH AN
quản trị cơng ty, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị thơng qua; quản lý tài chính, tài sản của cơng ty hiệu quả (quy định trong Điều lệ Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên).
Phân công công việc cho các phó giám đốc; ủy quyền cho các trưởng phòng nghiệp vụ, quản đốc phân xưởng thực hiện một số công việc cụ thể trong khuôn khổ của pháp luật; chủ động phối hợp với các đối tác để xử lý các vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty theo chủ trương chung của Hội đồng quản trị.
Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty với Hội Đồng Quản trị.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng Quản trị theo pháp luật.
Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật, Điều lệ Công ty, Quyết định của Hội đồng Quản trị. Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
Quyết định tuyển dụng lao động theo yêu cầu công việc công ty; lương và phụ cấp đối với người lao động trong Công ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc.
Chỉ đạo trực tiếp các công việc của phịng TC-HC, phịng KT-TV, các cơng việc liên quan trực tiếp đến chất lượng nguyên liệu, sản phẩm, lĩnh vực kỹ thuật, chính sách kinh doanh.
- Phó Giám đốc: Là người giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo phân công và ủy quyền của Giám đốc. Chịu trách nhiệm
kinh doanh xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm có phân định hàng tháng, quí, kế hoạch trung, dài hạn và phân bổ chỉ tiêu cho từng phân xưởng sản xuất, từng bộ phận tiêu thụ;
Báo cáo tổng hợp tình hình tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của tồn Cơng ty, kế hoạch mua nguyên liệu; chuẩn bị nội dung họp, báo cáo định kỳ và các báo cáo nhanh theo chỉ đạo của Giám đốc.
Tổ chức công tác tiếp thị, nắm bắt giá cả thị trường, tham mưu đề xuất thực hiện các phương án bán hàng, tiếp thị phù hợp cho từng thời điểm, từng khu vực khách hàng theo chủ trương, chính sách chung của Giám đốc.
Soạn thảo, trình ký, quản lý các hợp đồng mua, bán nguyên liệu - hàng hóa, các văn bản chun mơn của Phịng hoặc các văn bản của Công ty được Ban Giám đốc phân công soạn thảo gởi cho các đối tác liên quan.
Phối hợp cùng Phòng KT-TV quản lý và thu hồi công nợ bán hàng; đôn đốc khách hàng thực hiện đúng cam kết theo điều khoản trong Hợp đồng đã ký kết với Công ty.
Phối hợp với Phịng KT-SX, PX Bình An thực hiện hiệu quả cơng tác tiếp nhận ngun liệu, giao hàng hóa theo chỉ đạo của Giám đốc, phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân cơng của Giám đốc và phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
- Phòng KT-TV: Tham gia phối hợp với các bộ phận trong công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Lập kế hoạch đầu tư tài chính, kế hoạch tín dụng, cân đối nguồn vốn đảm bảo đáp ứng đủ cho sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển.
của Công ty theo đúng Điều lệ công ty và quy chế tài chính tại Doanh nghiệp và quy định của pháp luật.
Theo dõi công nợ phải thu, phải trả của Cơng ty; phối hợp phịng KH-KD trong tổ chức thu hồi công nợ; quản lý thu chi theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và quy định của Cơng ty.
Thực hiện quyết tốn tài chính hàng tháng, q, 6 tháng, năm đúng tiến độ. Giúp Giám đốc quản lý chặt chẽ các nguồn vốn, chi tiết giá thành, đề xuất điều chỉnh hợp lý chi phí trong q trình sản xuất.
Cùng các phịng nghiệp vụ, các Quản đốc phân xưởng sản xuất giúp Giám đốc quản lý tốt giá cả đầu vào, đầu ra hiệu quả. Thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng hướng dẫn nghiệp vụ kế toán, thống kê cho người lao động làm cơng tác kế tốn.
Tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận thực hiện các chế độ quản lý tài chính, tiền tệ theo quy định của pháp luật và quy chế quản lý tài chính của cơng ty.
Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế tốn, tài chính; giữ bí mật và các số liệu kế toán.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc.
- Phịng TC-HC: Tham mưu cho Giám đốc về cơng tác tổ chức bộ máy và quản trị hành chánh phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và sự phát triển của Công ty; đề xuất kế hoạch, qui hoạch cán bộ và bố trí tổ chức bộ máy, nhân sự của các phòng nghiệp vụ, các phân xưởng sản xuất trực thuộc Công ty.
Thực hiện công tác tổ chức lao động và tiền lương, cơng tác hành chính quản trị; cơng tác thi đua, khen thưởng.
Lập và quản lý hồ sơ lý lịch cán bộ công nhân viên, cơng văn, giấy tờ, sổ sách hành chính, con dấu theo quy định của Pháp luật và của Công ty.
dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, phối hợp với các bộ phận thực hiện công tác an ninh trật tự, an toàn xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ; bảo vệ tính mạng, tài sản của cơng ty và người lao động.
Kiểm tra nhắc nhỡ người lao động trong thực hiện nội quy, quy chế của công ty. Đề xuất với giám đốc hướng xử lý kỷ luật các trường hợp vi phạm nội quy lao động.
Chủ động kết hợp cùng chính quyền địa phương, thực hiện đảm bảo công tác an ninh trật tự tại trụ sở chính cũng như các địa bàn có phân xưởng và trạm bán hàng đóng trụ sở.
Tham mưu cho Ban giám đốc lập dự tốn kinh phí hành chính, bảo hộ lao động và tổ chức các cuộc hội nghị, liên hoan, tiếp các đối tác có mối quan hệ với cơng ty.