Mơ hình nghiên cứu của Kovach và các nghiên cứu nước ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 27 - 30)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3. Các nghiên cứu trước liên quan đến động lực làm việc

2.3.1. Mơ hình nghiên cứu của Kovach và các nghiên cứu nước ngoài

- Kenneth A. Kovach là giáo sư ngành quản trị, làm việc tại Trường Đại học George Mason, Bang Virginia, Hoa Kỳ.“Kovach (1987) đã bổ sung, phát triển và đưa ra mơ hình mười yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên dựa trên nghiên cứu của Viện Quan hệ lao động New York”xây dựng lần đầu tiên vào năm 1946 và

hiện nay mơ hình này được vận dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Kovach thực hiện nghiên cứu tương tự trên 1.000 công nhân với yêu cầu sắp xếp mười yếu tố tạo động lực theo tầm quan trọng của từng yếu tố đối với mỗi cá nhân. Mười yếu tố tạo động lực trong nghiên cứu của Kovach bao gồm:

(1) Công việc thú vị (interesting work): Thể hiện sự đa dạng,“sáng tạo và

thách thức của công việc và cơ hội để sử dụng năng lực”cá nhân.

(2) Kết quả công việc được công nhận đầy đủ (Full appreciation of work done): Thể hiện sự đánh giá đúng và“ghi nhận đầy đủ những đóng góp của nhân viên

trong việc hồn thành tốt nhiệm vụ, góp phần vào thành cơng chung”của tổ chức. (3) Sự tự chủ trong công việc (Feeling of being in on things):“Thể hiện“việc có quyền“kiểm sốt và chịu trách nhiệm với cơng việc, được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến công việc”và được đưa ra những sáng kiến.

(4) Công việc ổn định (Job security): Nhân viên sẽ được đảm bảo tiếp tục

làm cơng việc của mình mà khơng phải lo lắng về nguy cơ bị sa thải, mất việc. (5) Lương cao (Good wages):“Thể hiện nhân viên“được nhận tiền lương

tương xứng với kết quả làm việc, lương đảm bảo cuộc sống cá nhân và được thưởng hoặc tăng lương khi hồn thành tốt”cơng việc.

(6) Sự thăng tiến và phát triển trong tổ chức (Promotion and growth in the organization): Những cơ hội thăng tiến và phát triển trong tổ chức.

(7) Điều kiện làm việc tốt (Good working conditions):“Thể hiện các vấn đề

an toàn, vệ sinh và thời gian”làm việc.

(8) Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên (Personal loyalty to employees):

Cấp trên thể hiện sự tôn trọng, tin tưởng, sự đảm bảo giao phó cho nhân viên những nhiệm vụ quan trọng.

(9) Phê bình kỷ luật khéo léo, tế nhị (Tactful discipline):“Thể hiện sự tế nhị, khéo léo của cấp trên trong việc”góp ý, phê bình nhân viên.

(10) Sự giúp đỡ của cấp trên để giải quyết những vấn đề cá nhân

(Sympathetic help with personal problems):“Thể hiện sự quan tâm, đồng cảm, hỗ

Hình 2.3: Mơ hình mƣời yếu tố tạo động lực làm việc của Kovach (1987)

(Nguồn: Kovach K.A, 1987)

- M.Brooks (2007), đã tiến hành nghiên cứu bằng cách thông qua bảng câu hỏi với 53“biến quan sát đối với 181 người làm việc khác nhau trên nước Mỹ.“Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, việc kết hợp giữa hai yếu tố thiết lập mục tiêu và sự hài lòng là cách tốt nhất dự đoán động lực làm việc của nhân viên; các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên”đó là: (1) Đánh giá hiệu quả cơng việc, (2) Đào tạo, (3) Cấp trên, (4) đóng góp vào tổ chức.

- Islam và Ismail (2008), nghiên cứu các yếu tố ảnh huởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các tổ chức khác nhau ở Malaysia. Nghiên cứu định lượng với mẫu khảo sát là 505 nhân viên của 96 tổ chức khác nhau”tại Malaysia. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 06 yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên đuợc sắp xếp theo thứ tự”như sau: (1) Lương cao, (2) Điều kiện làm việc tốt, (3) Cơ hội thăng tiến, (4) Sự đảm bảo trong công việc, (5) Công việc thú vị, (6) Sự công nhận đầy đủ công việc đã làm.

- Teck-Hong và Waheed (2011), đã tiến hành khảo sát với nhân viên bán hàng tại Malaysia. Tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố phụ thuộc là động lực làm việc và 11 nhóm nhân tố phụ thuộc gồm: (1) Tiền, (2) Thăng tiến, (3)

Thành đạt, (4) Điều kiện làm việc, (5) Công việc ổn định (6), Quan hệ với cấp trên, (7) Quan hệ với đồng nghiệp, (8) Chính sách cơng ty), (9) Phát triển nghề nghiệp, (10) Sự công nhận), (11) Bản chất công việc. “Kết quả phân tích đã chứng minh rằng động lực quan trọng nhất là điều kiện làm việc và sự công nhận. Các bằng chứng kết luận rằng các nhân tố duy trì hiệu quả hơn nhân tố động viên trong việc tạo động lực cho nhân viên bán hàng”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 27 - 30)