Thành phần Hệ số chƣa điều chỉnh Hệ số điều chỉnh Giá trị T Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta
Dung sai VIF
Hằng số .203 .274 .740 .460 TL .146 .057 .148 2.589 .010 .738 1.356 DT .327 .055 .364 5.951 .000 .646 1.548 MT .109 .042 .154 2.616 .010 .701 1.427 LD .209 .060 .209 3.473 .001 .669 1.495 DN .161 .052 .181 3.089 .002 .703 1.422 KT .004 .041 .005 .106 .916 .950 1.052
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy trong 06 thành phần đo lường động lực làm việc, có 01 thành phần KT có mức ý nghĩa Sig. = 0.916 > 0.05 nên khơng có ý nghĩa về mặt thống kê, cịn lại 05 thành phần TL, DT, MT, LD, DN có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 nên có ý nghĩa thống kê.
Về kiểm định đa cộng tuyến, được tiến hành bằng cách xem hệ số VIF (Variance Inflation Factor). Có hiện tượng đa cộng tuyến khi hệ số VIF > 10. Ở Bảng 4.14 cho thấy hệ số VIF < 10 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không vi phạm.
4.5.3. Kiểm định lý thuyết phân phối chuẩn
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram, biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot và biểu đồ Ssatterplot để kiểm định.
- Kết quả biểu đồ tần số Histogram (Biểu đồ 4.7) cho thấy có một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số, đường cong này có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị”của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean = 4.60E-16 xấp xỉ = 0 và độ lệch chuẩn xấp xỉ = 1 (Std. Dev = 0,984). Do đó có thể kết luận rằng giả định rằng giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Biểu đồ 4.7: Biểu đồ tần số Histogram
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
- Kết quả biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot (Biểu đồ 4.8) cho thấy các điểm
phân vị trong phân phối chuẩn của phần dư tập trung thành một đường chéo nếu phần dư có phân phối chuẩn, nên không vi phạm giả định hồi quy về phân phối chuẩn phần dư.
Biểu đồ 4.8: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot
- Kết quả biểu đồ Scatterplot (Biểu đồ 4.9) cho thấy phần dư đã chuẩn hóa phân
tán ngẫu nhiên trên đồ thị, khơng tạo thành hình dạng nhất định nào. Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư độc lập nhau và phương sai của phần dư khơng đổi. Mơ hình hồi quy là phù hợp.
Biểu đồ 4.9: Biểu đồ Scatterplot
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
4.5.4. Phương trình hồi quy tuyến tính
Phương trình hồi quy tuyến tính (theo hệ số đã điều chỉnh) của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Động lực làm việc là:
DL = 0.148*TL + 0.364*DT + 0.154*MT + 0.209*LD + 0.181*DN + 0.05*KT
Các hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên tác động tỷ lệ thuận chiều đến Động lực làm việc. Từ phương trình hồi quy cho thấy Động lực làm việc có quan hệ tuyến tính đối với các yếu tố Tiền lương và phúc lợi, Đào tạo và thăng tiến, Môi trường và điều kiện làm việc, Vai trò người lãnh đạo, Mối quan hệ với đồng nghiệp.
4.5.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của CBCC cấp xã có 07 giả thuyết cần kiểm định, gồm:
H1: Tiền lương và phúc lợi ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC.
H2: Đào tạo và thăng tiến ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC.
H3: Công việc ổn định ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC. H4: Môi trường và điều kiện làm việc có ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC.
H5: Vai trò của người lãnh đạo ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC.
H6: Mối quan hệ với đồng nghiệp ảnh dương đến động lực làm việc cho của CBCC.
H7: Khen thưởng và cơng nhận thành tích ảnh dương đến động lực làm việc cho của CBCC
Qua q trình thảo luận nhóm thống nhất loại bỏ yếu tố Cơng việc ổn định (H3), cịn lại 06 yếu tố độc lập đưa vào phân tích hồi quy, kết quả phân tích hồi quy loại bỏ yếu tố Khen thưởng và cơng nhận thành tích (H7) vì khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, bởi vì việc khen thưởng ở các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện theo Luật thi đua, khen thưởng, Nghị định của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của các bộ, ngành; việc khen thưởng còn những bất cập, muốn được cơng nhận chiến sĩ thi đua cơ sở phải có sáng kiến, giải pháp, nhưng thực tế phần lớn các sáng kiến chỉ là thủ tục, hiệu quả không cao. Việc khen thưởng còn mang tính cào bằng vì có những tiêu chí khó định lượng được; khen thưởng chủ yếu dành cho cán bộ quản lý, ít khen thưởng đối với cán bộ, cơng chức , người lao động trực tiếp. Ngồi ra, việc khen thưởng chưa gắn với việc quy hoạch, đào tạo, đánh giá CBCC. Do vậy, việc khen thưởng và công nhận thành tích chưa thật sự tạo động lực làm việc cho đội ngũ CBCC cấp xã.