- Số lượng DN niêm yết nộp BCTC quý 1/2011 được cập nhật đến hết ngày 25/4/2011 Số lượng DN niêm yết nộp BCTC quý 2/2011 được cập nhật đến hết ngày 25/7/
2.3.1. Chưa hoàn thiện khung pháp lý về kế toán và kiểm toán * Khung pháp lý về kế toán
* Khung pháp lý về kế toán
Năm 2006, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định về việc ban hành Chếđộ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 áp dụng cho chung các loại hình doanh nghiệp. Kể từ năm 2001 đến năm 2007, Bộ Tài chính
đã ban hành 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và các thông tư hướng dẫn. Các chuẩn mực này về cơ bản được dịch từ các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và
nay là các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) và có chỉnh sửa, bổ sung. Với sự ra đời bộ các Chuẩn mực kế toán Việt Nam đã đưa kế toán Việt Nam phát triển một bước lớn theo các chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên, cho đến nay chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn một số hạn chế và chưa phù hợp so với thay đổi của nền kinh tế:
- Một số nghiệp vụ trên thực tế đã xuất hiện nhưng chưa có chuẩn mực, thơng tư hướng dẫn rõ ràng gây khó khăn cho các cơng ty khi thực hiện.
- Một số nghiệp vụ có chuẩn mực và thông tư hướng dẫn nhưng hướng dẫn giữa chuẩn mực và thơng tư khác nhau, gây khó khăn cho DN trong việc áp dụng để lập BCTC.
Ví dụ: Thơng tư số 201/2009/TT-BTC ngày 15/10/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong DN có những điểm mâu thuẫn với Chuẩn mực kế tốn số 10 (VAS10) do BTC ban hành cuối năm 2002 khiến cả
Nghiệp vụ VAS 10 Thông tư 201 - Đánh giá lại số dư cuối năm của các khoản mục tài sản và công nợ tiền tệ ngắn hạn có gốc ngoại tệ Tồn bộ chênh lệch tỷ giá các khoản phải thu, phải trả… có nguồn gốc ngoại tệ hình thành trong giai đoạn sản xuất - kinh doanh sẽđược ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong năm tài chính.
Tất cả chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ cuối năm được phản ánh ở tài khoản “Chênh lệch tỷ giá” trong khoản mục vốn trên BCĐKT và sẽ được ghi giảm trong năm tiếp theo - Đánh giá lại số dư cuối năm của các khoản mục cơng nợ tiền tệ dài hạn có gốc ngoại tệ Chênh lệch phát sinh trong năm tài chính được hạch tốn vào chi phí hoặc thu nhập tài chính trong kỳ, thể hiện trên bảng KQKD
Tất cả lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ cuối năm được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh.
Tất cả lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ cuối năm được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính. Tuy nhiên, trường hợp ghi nhận lỗ chênh lệch tỷ giá dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh trước thuế của công ty bị lỗ, một phần lỗ chênh lệch tỷ giá có thểđược phân bổ vào các năm sau để đảm bảo công ty không bị lỗ.
Trong mọi trường hợp, tổng số lỗ chênh lệch tỷ giá ghi nhận vào chi phí trong năm ít nhất
phải bằng lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh từ việc đánh giá lại số dư công nợ dài hạn đến hạn phải trả. Phần lỗ chênh lệch tỷ giá cịn lại có thểđược phản ánh trên BCĐKT và phân bổ vào BCKQKD trong vòng năm năm tiếp theo * Khung pháp lý về kiểm toán
Ngành kiểm toán độc lập ở Việt Nam mới chỉ được hình thành từ giữa thập niên 1990 khi nền kinh tế cũ chuyển sang cơ chế thị trường. Kể từ năm 1999 đến năm 2005, Bộ Tài chính đã ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Tuy vậy, khung pháp lý cho hoạt động này còn thiếu rất nhiều. Chính vì thế, việc giám định các báo cáo kiểm tốn gặp nhiều khó khăn.
Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, các yếu tố của thị trường dịch vụ tài chính trong đó có dịch vụ kiểm tốn vẫn chưa thực sự hoàn chỉnh. Năng lực quản lý nhà nước về kiểm tốn độc lập cịn hạn chế do thiếu cơ sở pháp lý, quy trình cơng nghệ quản lý chưa cao, chưa có kinh nghiệm.