Shaemi Barzoki và các cộng sự (2012) đã tiến hành phân tích các yếu tố tác động đến động lực của nhân viên dựa trên thuyết của Herzberg. 7 yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên mà tác giả đề xuất gồm:
An tồn nghề nghiệp Chính sách của công ty
Mối quan hệ với đồng nghiệp
Điều kiện làm việc Cuộc sống cá nhân Tiền lƣơng và thƣởng. 2.5 Tổng kết các yếu tố kế thừa
Thơng qua các nghiên cứu đã đƣợc tìm hiểu ở trên, bƣớc đầu tác giả tổng hợp đƣợc các nhân tố sau:
STT Nhân tố Nghiên cứu
1 Tiền lƣơng
- Nghiên cứu Shaemi Barzoki và các cộng sự (2012)
- Nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011)
- Nghiên cứu của Boeve (2007)
- Nghiên cứu của Simons và Enz (1995) - Nghiên cứu của Kovach (1987)
2 Sự công nhận - Nghiên cứu của Simons và Enz (1995)
3 Cơ hội đào tạo và thăng tiến
- Nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011)
- Nghiên cứu của Boeve (2007) - Nghiên cứu của Kovach (1987)
4 Công việc thú vị
- Nghiên cứu của Simons và Enz (1995) - Nghiên cứu của Kovach (1987) - Nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011)
5
Mối quan hệ với đồng nghiệp
- Nghiên cứu Shaemi Barzoki và các cộng sự (2012)
- Nghiên cứu của Kovach (1987) - Nghiên cứu của Teck-Hong và
Waheed (2011)
- Nghiên cứu của Boeve (2007)
6 Điều kiện làm việc
- Nghiên cứu Shaemi Barzoki và các cộng sự (2012)
- Nghiên cứu của Kovach (1987) - Nghiên cứu của Teck-Hong và
Waheed (2011)
- Nghiên cứu của Simons và Enz (1995)
7 Thành đạt
- Nghiên cứu của Kovach (1987) - Nghiên cứu của Teck-Hong và
Waheed (2011)
8 Bàn chất công việc
- Nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011)
- Nghiên cứu của Boeve (2007)
9 Sự hỗ trợ
- Nghiên cứu của Boeve (2007)
- Nghiên cứu của Simons và Enz (1995) - Nghiên cứu của Kovach (1987) Bảng 2.1 : tổng hợp các nhân tố kế thừa
Lý giải về việc tác giả kế thừa các nhân tố tác động đến động lực làm việc trong mơ hình bán hàng đa cấp từ các mơ hình bán hàng truyền thống.
Nhìn nhận từ các vấn đề cốt lõi của 2 loại hình kinh doanh tác giả nhận thấy có một số điểm tƣơng đồng và khác biệt tiêu biểu nhƣ sau:
- Tƣơng đồng:
o Đều mang sản phẩm đến cho ngƣời tiêu dùng.
o Lợi ích ngƣời lao động có đƣợc từ việc phục vụ khách hàng.
o Ngƣời lao động đƣợc huấn luyện các kỹ năng cần thiết.
o Nhà quản lý đều khuyến khích nhân viên gia tăng hoạt động thơng qua các chính sách đãi ngộ.
- Khác biệt:
o Cách phân phối sản phẩm
o Cách tính lợi ích cho ngƣời lao động
o Ngƣời lao động tự tìm thêm tuyến dƣới
Nhƣ vậy tác giả cho rằng: tác giả có đủ cơ sở để kế thừa từ các nghiên cứu về động lực làm việc không phải dành cho mơi trƣờng bán hàng đa cấp vì:
- Hiện chƣa có mơ hình nghiên cứu riêng cho mơ hình kinh doanh đa cấp về động lực làm việc.
- Theo các điểm tƣơng đồng và khác biệt dù 2 loại hình có những đặc thù khác nhau nhƣng mục đích là giống nhau, mơi trƣờng và cách thức làm việc khi nhìn có thể khác nhau nhƣng thực chất khác nhau là ở quá trình thực hiện. Vì vậy tác giả nhận thấy hồn tồn có thể dựa vào các mơ hình nghiên cứu trƣớc về loại hình bán hàng truyền thống để làm nền tảng cho nghiên cứu về loại hình bán hàng đa cấp.
Abraham Maslow đã tìm cách lý giải việc tại sao vào những thời điểm khác nhau, ngƣời ta lại bị thúc đẩy bởi những nhu cầu khác nhau. Tại sao một ngƣời nào đó lại dành khá nhiều thời gian và cơng sức vào sự an tồn cá nhân, cịn ngƣời kia thì mong muốn đƣợc ngƣời khác trọng vọng ? Câu trả lời của ông là nhu cầu của con ngƣời đƣợc sắp xếp theo một trật tự thứ bậc. Xuất phát từ nhu cầu căn bản theo tháp nhu cầu của A.Maslow từ nhu cầu sinh lý đến nhu cầu an toàn đến nhu cầu xã hội,một khi nhu cầu xã hội đã đƣợc đáp ứng thì con ngƣời phát sinh tiếp nhu cầu đƣợc tôn trọng và tự khẳng định. Các đối tƣợng nhƣ bà nội trợ, sinh viên và tất cả các đối tƣợng muốn đƣợc công nhận và thành cơng họ muốn mọi ngƣời nhìn họ với một cách nhìn khác. Chính vì vậy họ sẽ có nhiều động lực để làm việc trong trƣờng hợp họ tìm đƣợc mơi trƣờng phù hợp và “trong mỗi giai đoạn nhu cầu khác nhau thì động lực để đạt được nhu cầu cũng khác nhau”.
Tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc đây tác giả chọn lọc các nhân tố có sự tác động nhiều từ các nghiên cứu và cho ra mơ hình nhƣ sau:
Hình 2.6: mơ hình tổng hợp giai đoạn 1 (giai đoạn kế thừa) 2.7 Mơ hình đề xuất giai đoạn 2
Tuy nhiên để nghiên cứu thực sự có ý nghĩa tác giả đã sử dụng phƣơng pháp chuyên gia ( mỗi chuyên gia đánh giá nhân tố theo quan điểm của cá nhân là có sự tác động nhiều nhất trong môi trƣờng đang hoạt động theo thứ tự từ cao xuống thấp) để xem xét và đánh giá sự ý nghĩa của các nhân tố, vì trong mỗi mơ hình kinh doanh sự tác động các nhân tố là khác nhau về mặt ý nghĩa và tọng số. Sau khi trải qua buổi phỏng vấn chuyên gia tác giả tổng hợp từ kết quả phỏng vấn chuyên gia tác giả xin đề xuất mơ hình các nhân tố tác động đến quyết định tiêu dùng trong mơ hình bán hàng đa cấp (chỉ đề cập đến các nhân tố đặc thù phục vụ cho bài nghiên cứu) bao gồm các nhân tố sau:
STT biến
Biến độc lập trong mơ hình kế thừa
Số điểm đánh giá trong khảo sát chuyên gia (số lƣợng 20)
Biến độc lập trong mơ hình mới
1 Tiền lƣơng 180 Thu nhập
2 Đào tạo thăng tiến 180 Đào tạo thăng tiến
3 Bản chất công việc 162 Bản chất công việc
4
Mối quan hệ với đồng nghiệp 144
Mối quan hệ giữa tuyến trên và tuyến dƣới
5 Sự công nhận 72
Sự hài lịng
6 Cơng việc thú vị 63
7 Điều kiện làm việc 45
8 Sự hỗ trợ 36
9 Sự thành đạt 18
Bảng 2.2: kết quả phỏng vấn chuyên gia và chuyển đổi nhân tố
Lý do tác giả gom 5 biến độc lập số 5,6,7,8,9 thành một biến quan sát “ Sự hài lòng”:
Qua việc kiểm tra định tính cho thấy điểm trọng số thấp, ít tác động sẽ gây ra hiện tƣợng loãng biến ( biến quá nhiều và không tạo tác động đến biến phụ thuộc một cách rõ rệt)
các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên, Abby M Brook đã đƣa ra mơ hình 8 biến độc lập tác động và trong đó sự hài lịng tác động mạnh mẽ đến động lực làm việc của nhân viên. Và trong đó biến sự hài lịng là biến tổng thể từ điều kiện làm việc, sự thành đạt và cơng nhận…
Mơ hình đề ra bao gồm các biến sau:
- 1 biến phụ thuộc : Động lực làm việc trong mơ hình kinh doanh đa cấp Amway
- 5 biến độc lập:
o Thu nhập
o Đào tạo thăng tiến
o Bản chất công việc
o Mối quan hệ giữa tuyến trên và tuyến dƣới
o Sự hài lòng Các giả thuyết nghiên cứu đề ra:
H1: Thu nhập tác động cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên trong loại hình kinh doanh đa cấp
Biến độc lập này đƣợc kế thừa từ mơ hình của Netemeyer (1997),Shaemi Barzoki và các cộng sự (2012), Teck-Hong và Waheed (2011),Boeve (2007), Simons và Enz (1995), Kovach (1987) và Lindner (1998) đƣa ra nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên kết hợp cùng ý kiến chuyên gia cho rằng thu nhập tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong loại hình kinh doanh đa cấp bao gồm các biến quan sát sau:
- Thu nhập tƣơng xứng với kết quả làm việc
- Thu nhập công bằng giữa các nhân viên ( đúng theo năng lực)
nhân
H2: Đào tạo thăng tiến tác động cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên trong loại hình kinh doanh đa cấp
Biến độc lập này đƣợc kế thừa từ mơ hình Nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011),Nghiên cứu của Boeve (2007) ngoài ra cịn đƣợc chọn từ mơ hình của Netemeyer (1997) và ý kiến của nhóm chuyên gia. Đối với biến độc lập này các nghiên cứu trƣớc đây sử dụng các biến quan sát nhƣ sau:
- Cơ hội thăng tiến công bằng giữa các nhân viên
- Có nhiều cơ hội thăng tiến cho các nhân viên tham gia vào hệ thống - Đƣợc đào tạo các kỹ năng cần thiết cho cơng việc
- Ln có những buổi huấn luyện khi hệ thống phân phối sản phẩm mới - Các chƣơng trình đào tạo khơng chỉ riêng về sản phẩm hệ thống phân
phối mà còn chú trọng về các kỹ năng mềm.
H3: Bản chất công việc tác động cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên
trong loại hình kinh doanh đa cấp
Biến độc lập này đƣợc kế thừa từ mơ hình nghiên cứu của Hackman & Oldman (1974), Nghiên cứu của Boeve (2007), Nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011) kết hợp cùng ý kiến nhóm chun gia cho rằng bản chất cơng việc tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong mơ hình kinh doanh đa cấp bao gồm các biến quan sát nhƣ sau:
- Cơng việc địi hỏi nhiều kỹ năng - Hiểu rõ bản chất công việc đang làm - Công việc linh động phù hợp với thời gian - Công việc tuy nhiều thử thách nhƣng rất thú vị.
H4: Mối quan hệ giữa tuyến trên và tuyến dƣới tác động cùng chiều đến động
Biến độc lập này đƣợc kế thừa từ mơ hình nghiên cứu của Kovach (1987), Nghiên cứu của Hill (2008), Nghiên cứu Shaemi Barzoki và các cộng sự (2012) Nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011) Nghiên cứu của Boeve (2007) Nghiên cứu của Chami & Fullenkamp (2002) kết hợp cùng ý kiến nhóm chuyên gia cho rằng mối quan hệ giữa tuyến trên và tuyến dƣới tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong mơ hình kinh doanh đa cấp bao gồm các biến quan sát nhƣ sau:
- Đồng nghiệp đáng tin cậy
- Đồng nghiệp cùng nhánh hay khác nhánh luôn sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết
- Các cá nhân trong hệ thống phân phối luôn gần gũi, thân thiện, tƣ vấn cho nhau để đạt hiệu quả cao nhất.
- Các thành viên trong hệ thống ln duy trì mối quan hệ tốt thơng qua các buổi hội thảo, họp mặt nhóm.
H5: Sự hài lịng tác động cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên trong loại hình kinh doanh đa cấp
Biến độc lập này đƣợc kế thừa từ mơ hình nghiên cứu của Abby M Brook (2007) và sự kế thừa từ các nghiên cứu nghiên cứu của Kovach (1987), Nghiên cứu của Boeve (2007), Simons và Enz (1995) các tác giả của các nghiên cứu trên cho rằng sự hài lòng tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong mơ hình kinh doanh đa cấp bao gồm các biến quan sát nhƣ sau:
- Thực sự hài lịng với cơng việc hiện tại - Hãnh diện khi nói về cơng việc của bản thân - Muốn gắn bó lâu dài