3.1 Quy trình nghiên cứu
Cơ sở khoa học nền tảng của nghiên cứu: - Động lực làm việc
- Các học thuyết về động lực làm viêc
- Các mơ hình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến động lực làm việc Tổng hợp các nhân tố hình thành mơ hình theo lý thuyết
Đƣa ra mơ hình đề xuất Thảo luận nhóm: (n=20) - Đánh giá các biến kế thừa - Chọn lọc các biến phù hợp
Mơ hình chính thức Phỏng vấn chính thức (n=250)
Nhập liệu, làm sạch trên phần mềm SPSS sau đó tiến hành phân tích
Kiểm tra tƣơng quan biến tổng Kiểm tra Cronbach’s Alpha Kiểm tra trọng số nhân tố Kiểm định lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu của mơ hình Cronba ch’s Alpha EFA Hồi quy, T-test, Anova
3.2 Thiết kế bƣớc nghiên cứu định tính 3.2.1 Mục đích
Bƣớc nghiên cứu định tính này nhằm sàng lọc, củng cố lại các nhân tố có tác động đến động lực làm việc trong mơ hình kinh doanh đa cấp. Do các nhân tố đƣợc tổng hợp từ nhiều nghiên cứu khác nhau, mỗi nghiên cứu có một định hƣớng nhất định. Vì vậy nghiên cứu định tính là bƣớc quan trọng đầu tiên trong nghiên cứu này nó giúp loại bỏ bớt các nhân tố kế thừa ít có sự tác động nhằm nâng cao tính thực tế cho mơ hình.
Điều thứ hai hết sức quan trọng trong bƣớc nghiên cứu định tính chính là việc xác lập nên các biến quan sát
3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính dựa trên phƣơng pháp thảo luận với chuyên gia đầu ngành đó là các anh chị đã có thâm niên và là những ngƣời tham gia đặt những viên gạch đầu tiên trong hệ thống phân phối hàng đa cấp (thậm chí là những ngƣời từng có những quan điểm tiêu cực về bán hàng đa cấp nói chung và về Amway nói riêng nhƣng giờ đây họ là đầu tàu trong hệ thống phân phối) , đan xen vào cuộc trò chuyện là những câu hỏi mở về các nhân tố để có thể xây dựng nên một mơ hình với các biến quan sát có ý nghĩa. Các nhân tố sẽ đƣợc tổng hợp sau quá trình lấy ý kiến chuyên gia,các nhân tố đƣợc sàng lọc thành biến phỏng vấn.
3.2.3 Kết quả nghiên cứu định tính
Sau khi tham khảo ý kiến 20 chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp (Amway), chuyên gia đƣa ra một số nhận định nhằm làm rõ và khám phá thêm vai trò các nhân tố trong mơ hình. Kết quả nhóm chun gia đánh giá đƣa ra kết luận sau:
- Biến thu nhập : có tác động tích cực đến động lực làm việc trong mơ hình kinh doanh đa cấp .
- Biến đào tạo thăng tiến : có tác động tích cực đến động lực làm việc trong mơ hình kinh doanh đa cấp .
- Biến bản chất cơng việc: có tác động khá lớn đến động lực làm việc trong mơ hình kinh doanh đa cấp .
- Biến mối quan hệ giữa tuyến trên và tuyến dƣới: có tác động khá lớn đến động lực làm việc trong mơ hình kinh doanh đa cấp .
- Các biến sự công nhận, công việc thú vị, điều kiện làm việc và sự hỗ trợ ,sự thành đạt : tác động khá ít đến động lực làm việc trong mơ hình kinh doanh đa cấp. chuyển hóa thành biến sự hài lịng để giúp nghiên cứu có cái nhìn tổng thể hơn về vấn đề nghiên cứu.
Kết luận : nghiên cứu khảo sát định tính chỉ cho ngƣời xem một góc nhìn đại diện và giúp tác giả tìm hiểu kỹ vấn đề, kết quả khảo sát nhằm sàng lọc các nhân tố để tránh việc nhân tố đƣa ra khơng có ý nghĩa nghiên cứu.
3.2.4 Xây dựng và phát triển thang đo a.Thang đo về thu nhập (ký hiệu : TN) Đƣợc đo bằng 3 biến quan sát:
TN1: Thu nhập (hoa hồng) tƣơng xứng với kết quả làm việc
TN2: Thu nhập (hoa hồng) công bằng giữa các nhân viên ( đúng theo năng lực)
TN3: Thu nhập (hoa hồng) từ loại hình này hồn tồn có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân
b.Thang đo về đào tạo thăng tiến (ký hiệu : DT) Đƣợc đo bằng 5 biến quan sát:
DT1: Cơ hội thăng tiến công bằng giữa các nhân viên
DT2: Có nhiều cơ hội thăng tiến cho các nhân viên tham gia vào hệ thống DT3: Đƣợc đào tạo huấn luyện các kỹ năng cần thiết cho cơng việc
DT4: Ln có những buổi huấn luyện khi hệ thống phân phối sản phẩm mới
DT5: Các chƣơng trình đào tạo không chỉ riêng về sản phẩm hệ thống phân phối mà còn chú trọng về các kỹ năng mềm.
c. Thang đo về bản chất công việc (ký hiệu : BC) Đƣợc đo bằng 4 biến quan sát:
BC1: Cơng việc địi hỏi nhiều kỹ năng BC2: Hiểu rõ bản chất công việc đang làm BC3: Công việc linh động phù hợp với thời gian BC4: Công việc tuy nhiều thử thách nhƣng rất thú vị.
d. Thang đo về mối quan hệ giữa tuyến trên và tuyến dƣới (ký hiệu : QH)
Đƣợc đo bằng 4 biến quan sát:
QH1: Đồng nghiệp đáng tin cậy
QH2: Đồng nghiệp cùng nhánh hay khác nhánh luôn sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết
QH3: Các cá nhân trong hệ thống phân phối luôn gần gũi, thân thiện, tƣ vấn cho nhau để đạt hiệu quả cao nhất.
QH4: Các thành viên trong hệ thống ln duy trì mối quan hệ tốt thơng qua các buổi hội thảo, họp mặt nhóm.
e.Thang đo về sự hài lòng(ký hiệu : HL) Đƣợc đo bằng 4 biến quan sát:
HL1: Thực sự hài lịng với cơng việc hiện tại HL2: Hãnh diện khi nói về cơng việc của bản thân HL3: Muốn gắn bó lâu dài
3.2.5 Mơ hình nghiên cứu chính thức
Hình 3.1 : mơ hình đề xuất nghiên cứu chính thức 3.2.6 Thiết kế phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát yêu cầu dễ hiểu, đáp viên có thể đánh giá một cách dễ dàng và đúng mức độ họ nhận định.
Phiếu khảo sát bao gồm 4 phần chính: (phụ lục số 2)
- Phần 1: lời mở đầu giới thiệu bản thân và lý do thực hiện phỏng vấn - Phần 2: thông tin cá nhân của ngƣời đƣợc phỏng vấn
- Phần 3 : nội dung phỏng vấn phục vụ cho nghiên cứu chính - Phần 4: lời cảm ơn đến ngƣời trả lời
Mục tiêu chi tiết cụ thể bản câu hỏi phỏng vấn nhƣ sau:
Phần 1 : giới thiệu cho đáp viên mình là ai, đang muốn làm gì và đáp viên cần làm gì để hỗ trợ hồn thành việc thu thập dữ liệu
Phần 2 : bao gồm 4 câu hỏi xoay quanh thông tin cá nhân của đáp viên để tiện trong việc phân loại, sàng lọc và nhập liệu.
Phần 3: bao gồm 20 câu hỏi để đánh giá các biến quan sát đã dƣợc tổng hợp trong quá trình lấy ý kiến chuyên gia. Các biến quan sát đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert bậc 5 với mức độ (Hoàn tồn đồng ý, đồng ý, Khơng có ý kiến/phân vân, Khơng đồng ý, Hồn tồn không đồng ý).
Phần 4 : phần cảm ơn sự hỗ trợ của đáp viên đã cung cấp thông tin cho bài nghiên cứu.
3.3 Thiết kế nghiên cứu định lƣợng: 3.3.1 Mẫu nghiên cứu :
Do đặc thù về đối tƣợng đáp viên đƣợc chọn theo phƣơng pháp phi xác suất nhằm mang lại hiệu quả trong việc thu thập dữ liệu.
Kích thƣớc mẫu đƣợc xác định nhƣ sau:
- Để phân tích nhân tố khám phá EFA, Hail và cộng sự (2006) yêu cầu 5 đáp viên cho mỗi biến quan sát nên n ≥ 5 x 2i (với i là số biến quan sát) nên số lƣợng mẫu có giá trị từ 200
- Theo yêu cầu để phân tích hồi quy (Tabachnick & Fidell, 2007) kích thƣớc mẫu cho mơ hình hồi qui bội là n ≥ 50 + 8p. Trong đó, n là kích thƣớc mẫu tối thiểu cần thiết và p là số biến quan sát trong mơ hình, số lƣợng mẫu cần là 210
Kết hợp hai giá trị nên cuối cùng mẫu khảo sát phải có giá trị từ 210 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp phi xác suất, đối tƣợng phỏng vấn đƣợc xác định trƣớc và đƣợc tiếp cận tập trung thông qua buổi huấn luyện của hệ thống.
Điều quan trọng là mẫu đại diện dù sử dụng phƣơng pháp phi xác suất nhƣng phải đảm bảo độ rộng, độ phân tán trong nhu cầu của mẫu.
lọc thô để chọn ra 210 bảng trả lời để nhập liệu. 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Sau khi nhận bảng trả lời tiến hành nhập liệu và làm sạch dữ liệu, mã hóa và sử dụng phần mềm SPSS 16 để tiến hành phân tích, các phân tích bao gồm:
- Thống kê mơ tả dữ liệu
- Kiểm định độ tin cậy của thang đo ( Cronbach’s Anpha) - Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Thống kê mô tả dữ liệu.
- Kiểm định độ tin cậy của các thang đo (Cronbach’s Alpha). - Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). - Phân tích tƣơng quan.
- Phân tích hồi quy tuyến tính.
- Kiểm định vi phạm các giả định hồi quy.
- Phân tích phƣơng sai một chiều (One-way Anova). - Phân tích sự khác biệt Independent T-test.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này tác giả trình bày về quy trình thực hiện nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu định tính:
Từ kết quả kế thừa trong chƣơng 2 gồm 9 biến độc lập thông qua bƣớc nghiên cứu định tính tác giả tổng hợp cịn 5 biến:
- Thu nhập
- Đào tạo thăng tiến - Bản chất công việc
- Mối quan hệ giữa tuyến trên và tuyến dƣới
- Sự hài lòng, là biến tổng hợp từ 4 biến ít tác động thơng qua kết quả phỏng vấn nhóm
Thiết kế nghiên cứu định lƣợng :
Để thõa mãn yêu cầu phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy, mẫu nghiên cứu có kích cỡ là 210. Tác giả tham dự các buổi huấn luyện của hệ thống và phát ra 250 bảng câu hỏi, thu về 245 bảng. Tuy nhiên sau phần gạn lọc thô tác giả loại bớt các bảng không phù hợp và chọn 210 bảng tốt nhất tiến hành nhập thơng tin vào phần mềm SPSS.
Tóm lại, chƣơng này là chƣơng đƣa ra quy trình và cơng cụ tiến hành thu thập cũng nhƣ xử lý dữ liệu.