Thảo luận kết quả phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của công chức tại các sở, ban ngành của thành phố hồ chí minh (Trang 79 - 81)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4.4. Thảo luận kết quả phân tích hồi quy

Bảng 4.23: Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Giả Giả

thiết Nội dung Sig.

Kết quả kiểm

định

H1 Nhân tố “Sự tự chủ trong cơng việc” có tương

quan đến Động lực phụng sự công. 0,045

Chấp nhận giả thuyết

H2 Nhân tố “Mơi trường và điều kiện việc làm”

có tương quan đến Động lực phụng sự công. 0,007

Chấp nhận giả thuyết

H3 Nhân tố “Vai trò người lãnh đạo trực tiếp” có

tương quan đếnĐộng lực phụng sự công. 0,000

Chấp nhận giả thuyết

H4

Nhân tố “Cơng nhận sự đóng góp của cá

nhân” có tương quan đếnĐộng lực phụng sự

cơng.

0,002 Chấp nhận giả thuyết

H5 Nhân tố “Mục tiêu rõ ràng” có tương quan

đếnĐộng lực phụng sự công. 0,000

Chấp nhận giả thuyết

H6 Nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có

tương quan đếnĐộng lực phụng sự cơng. 0,026

Chấp nhận giả thuyết

H7 Nhân tố “Thu nhập và phúc lợi” có tương

quan đếnĐộng lực phụng sự công 0,024

Chấp nhận giả thuyết

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

- Giả thuyết H1: Yếu tố “Sự tự chủ trong cơng việc” có tương quan đến

Động lực phụng sự công. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05,

với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,099 chứng tỏ mối quan hệ giữa Động lực phụng sự công và Sự tự chủ trong công việc là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Sự tự chủ trong công việc tăng lên 1 đơn vị thì Động lực phụng sự cơng tăng lên tương

ứng 0,099 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ sáu.

0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,145 chứng tỏ mối quan hệ giữa

Động lực phụng sự công và Môi trường và điều kiện việc làm là cùng chiều. Vậy khi

yếu tố Môi trường và điều kiện việc làm tăng lên 1 đơn vị thì Động lực phụng sự công tăng lên tương ứng 0,145 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ tư.

- Giả thuyết H3: Yếu tố “Vai trò người lãnh đạo trực tiếp” có tương quan

đến Động lực phụng sự công. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn

0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,220 chứng tỏ mối quan hệ giữa

Động lực phụng sự cơng và Vai trị người lãnh đạo trực tiếp là cùng chiều. Vậy khi

yếu tố Vai trò người lãnh đạo trực tiếp tăng lên 1 đơn vị thì Động lực phụng sự cơng tăng lên tương ứng 0,220 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ hai.

- Giả thuyết H4: Yếu tố “Cơng nhận sự đóng góp của cá nhân” có tương

quan đến Động lực phụng sự cơng. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,163 chứng tỏ mối quan hệ giữa Động lực phụng sự cơng và Cơng nhận sự đóng góp của cá nhân là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Cơng nhận sự đóng góp của cá nhân tăng lên 1 đơn vị thì Động lực phụng sự cơng tăng lên tương ứng 0,163 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ ba.

- Giả thuyết H5: Yếu tố “Mục tiêu rõ ràng” có tương quan đến Động lực

phụng sự công. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,276 chứng tỏ mối quan hệ Giữa động lực phụng sự công và Mục tiêu rõ ràng là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Mục tiêu rõ ràng tăng lên 1 đơn vị thì Động lực phụng sự cơng tăng lên tương ứng 0,276 đơn vị và là yếu tố

ảnh hưởng mạnh nhất.

- Giả thuyết H6: Yếu tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có tương quan đến

Động lực phụng sự công. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05,

với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,121 chứng tỏ mối quan hệ giữa Động lực phụng sự công và Cơ hội đào tạo và thăng tiến là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến tăng lên 1 đơn vị thì Động lực phụng sự công tăng lên

- Giả thuyết H7: Yếu tố “Thu nhập và phúc lợi” có tương quan đến Động lực phụng sự công. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,090 chứng tỏ mối quan hệ giữa Động lực phụng sự công và Thu nhập và phúc lợi là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Thu nhập và phúc lợi tăng lên 1 đơn vị thì Động lực phụng sự công tăng lên tương ứng 0,090 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng yếu nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của công chức tại các sở, ban ngành của thành phố hồ chí minh (Trang 79 - 81)