Danh sách Sở, Ngành chọn khảo sát công chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của công chức tại các sở, ban ngành của thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 40)

STT Tên đơn vị Khối

Số khảo sát Tổng số Cơng chức khơng có chức vụ Trưởng, phó phịng ban 1 Sở Tư Pháp Nội chính 25 20 5

2. Thanh tra Thành phố Nội chính 25 20 5

3. Sở Nội vụ Nội chính 25 20 5

4. Sở Văn hoá và thể thao Văn xã 25 20 5

5. Sở Du lịch Văn xã 25 20 5

6. Sở Tài nguyên và môi trường

Đô thị 25 20 5

7. Sở Xây dựng Đô thị 25 20 5

8. Sở Tài Chính Kinh tế 25 20 5

9. Sở Công Thương Kinh tế 25 20 5

10. Sở kế hoạch và đầu tư Kinh tế 25 20 5

Tổng số 250

Nguồn: đề xuất của tác giả

3.2.2 Thiết kế thang đo

Sau khi tiến hành nghiên cứu sơ bộ, xác định được các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công củacông chức, tác giả tiến hành hiệu chỉnh thang đo. Tất cả

các biến quan sát trong các thành phần điều được sử dụng thang đo Likert 5 mức độ với các mức độ tương ứng như sau:

- Mức 1: hồn tồn khơng đồng ý. - Mức 2: không đồng ý.

Kết quả thang đo các yếu tố tạo tác động đến động lực phụng sự công củacông chức sau khi được hiệu chỉnh cho phù hợp với thực tiễn tại địa phương gồm 7 thành phần với 35 biến quan sát được dùng làm thang đo chính cho nghiên cứu. 7 thành phần cấu thành nên các yếu tố tạo động lực phụng sự công của công chức bao gồm:

(1) Mục tiêu rõ ràng

(2) Sự tự chủ trong công việc (3) Thu nhập và phúc lợi

(4) Môi trường và điều kiện làm việc (5) Cơ hội đào tạo và thăng tiến (6) Vai trò người lãnh đạo trực tiếp (7) Sự cơng nhận đóng góp của cá nhân

Khi thiết kế thang đo yếu tố động lực phụng sự công, tác giả nhận thấy,theo

nghiên cứu của Perry và Wise (1996) cho thấy động lực phụng sự cơng xuất phát từ 3 nhóm động cơ chính, trong đó Động cơ chuẩn tắc (norm-based) là động cơ được

xem là quan trọng nhất và phổ biến nhất bao gồm: khao khát được phục vụ các lợi ích cộng đồng, tinh thần trách nhiệm và lòng trung thành với đất nước, thích sự bình

đẳng trong xã hội. Tại Việt Nam thì điều này cũng khá gần với những tiêu chuẩn như

trung thành với đất nước, tôn trọng, tận tụy phục vụ nhân dân được đặt ra với cán bộ, công chức, viên chức trong Luật Cán bộ công chức và Luật Viên chức Việt Nam, cũng tương đối gần gũi với nội dung của các phong trào, cuộc vận động về nâng cao phẩm chất, thái độ phục vụ nhân dân của cán bộ, công chức, viên chức trong những năm gần đây. Do đó, thang đo được tác giả hiệu chỉnh thành 8 biến quan sát để phù hợp với tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của công chức tại các sở, ban ngành của thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 40)