:Kết quả khảo sát về Sự tự chủ trong công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của công chức tại các sở, ban ngành của thành phố hồ chí minh (Trang 54)

Sự tự chủ trong cơng việc Trung bình

chung

Độ lệch

chuẩn

Cơ quan tơi có sự phân cấp, phân quyền trong việc

ra quyết định 3.99 .852

Tôi ln được khuyến khích thực hiện các giải

pháp để nâng cao hiệu quả công việc. 4.00 .793 Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để

hồn thành cơng việc được giao 3.77 .905

Tơi được bố trí cơng việc hợp lý, sử dụng tốt năng

lực của cá nhân. 3.77 .828

Tôi được quyền chủ động trao đổi, phối hợp với

các bộ phận có liên quan để thực hiện cơng việc. 3.92 .931 Ý kiến chung về Sự tự chủ trong công việc 3.89 .861

Yếu tố Sự tự chủ trong cơng việc đạt mức trung bình chung là 3.89/5 điểm là mức điểm khá cao, thể hiện rằng công chức các Sở, ban ngành cảm thấy họ được tự chủ trong công việc. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn ở trị số 0.861 là khá cao, chứng tỏ có sự khác biệt về ý kiến liên quan đến Sự tự chủ trong công việc của công chức là khá cao.

Bảng 4.4 Kết quả khảo sát về Thu nhập và Phúc lợi

Thu nhập và phúc lợi Trung bình

chung

Độ lệch

chuẩn

Thu nhập (lương, thưởng và phúc lợi) được trả

tương xứng với năng lực làm việc và đóng góp của tơi với cơ quan.

2.89 1.056 Cơ quan tơi có chính sách khen thưởng rõ ràng. 3.50 1.038 Cơ quan tơi có chế độ phúc lợi đầy đủ và đúng đối

tượng được hưởng. 3.58 1.006

Tơi có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ cơ

quan. 2.35 1.091

Tơi hài lịng với chế độ phúc lợi của cơ quan. 3.01 1.033 Ý kiến chung về Thu nhập và phúc lợi 3.06 1.044

Yếu tố Thu nhập và phúc lợi đạt mức trung bình chung là 3.06/5 điểm là mức

điểm trung bình, thể hiện rằng công chức các Sở, ban ngành cảm thấy họ chưa có chế độ thu nhập và phúc lợi phù hợp. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn ở trị số 1.044 là khá cao,

chứng tỏ có sự khác biệt về ý kiến liên quan đến Thu nhập và phúc lợi là khá cao.

Bảng 4.5 Kết quả khảo sát về Môi trường và điều kiện làm việc Môi trường và điều kiện làm việc Trung

bình chung

Độ lệch

chuẩn

Nơi làm việc của tôi vui vẻ và thân thiện. 3.83 .866 Các đồng nghiệp của tôi luôn hỗ trợ, giúp đỡ, động

viên nhau để hồn thành cơng việc. 3.80 .796

Tôi được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ để làm việc. 3.63 .917 Cơ quan tơi có sự đồn kết nội bộ cao. 3.54 .935 Hoạt động phong trào đoàn thể tại cơ quan tôi thiết

Yếu tố Môi trường và điều kiện làm việc đạt mức trung bình chung là 3.68/5

điểm là mức điểm trung bình khá, thể hiện rằng công chức các Sở, ban ngành cảm

thấy họ chưa có mơi trường và điều kiện làm việc thật sự phù hợp. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn ở trị số 0,880 là khá cao, chứng tỏ có sự khác biệt về ý kiến liên quan đến Môi trường và điều kiện làm việc là khá cao.

Bảng 4.6 Kết quả khảo sát về Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Cơ hội đào tạo và thăng tiến Trung bình

chung

Độ lệch

chuẩn

Tơi được cơ quan tạo nhiều cơ hội thăng tiến và phát

triển cá nhân. 3.39 .939

Tơi có nhiều cơ hội được đào tạo kiến thức cần thiết

cho công việc. 3.50 .949

Tại cơ quan tôi, cơ hội thăng tiến là công bằng cho mọi

người 3.24 .993

Ngồi chun mơn, tơi được cơ quan tạo điều kiện

tham gia các khố đào tạo về trình độ lý luận chính trị. 3.94 .872 Cơng tác quy hoạch cán bộ tại cơ quan tôi được thông

tin công khai để công chức được biết và phấn đấu. 3.69 1.008 Ý kiến chung về Cơ hội đào tạo và thăng tiến 3.55 .952

Yếu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến làm việc đạt mức trung bình chung là

3.55/5 điểm là mức điểm trung bình, thể hiện rằng cơng chức các Sở, ban ngành cảm thấy họ chưa có nhiều cơ hội đào tạo và thăng tiến trong công việc. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn ở trị số 0,952 là khá cao, chứng tỏ có sự khác biệt về ý kiến liên quan đến Cơ hội đào tạo và thăng tiến là khá cao.

Vai trò người lãnh đạo trực tiếp Trung bình

chung

Độ lệch

chuẩn

Tơi ln tin tưởng vào sự lãnh đạo và điều hành của cấp trên. 3.79 .941 Tôi luôn nhận được hỗ trợ, hướng dẫn kịp thời nghiệp vụ từ

cấp trên để hồn thành cơng việc 3.81 .930

Tơi ln được Lãnh đạo khuyến khích tham gia vào việc ra

các quyết định quan trọng của phòng. 3.62 .867 Lãnh đạo cơ quan của tôi luôn gương mẫu trong cơng tác 3.68 .954 Việc phê bình, góp ý và xử lý sai phạm của công chức tại cơ

quan tôi được lãnh đạo thực hiện công tâm. 3.60 .979 Ý kiến chung về Vai trò người lãnh đạo trực tiếp 3.70 .934

Yếu tố Vai trị người lãnh đạo trực tiếp đạt mức trung bình chung là 3.70/5 điểm là mức điểm khá, thể hiện rằng công chức các Sở, ban ngành cảm thấy họ chưa được sự quan tâm của người lãnh đạo trực tiếp trong công việc. Tuy nhiên, độ lệch

chuẩn ở trị số 0,934 là khá cao, chứng tỏ có sự khác biệt về ý kiến liên quan đến Vai trò người lãnh đạo trực tiếp là khá cao.

Bảng 4.8 Kết quả khảo sát về Cơng nhận sự đóng góp của cá nhân

Cơng nhận sự đóng góp của cá nhân Trung

bình chung

Độ lệch

chuẩn

Ý kiến của tôi được lãnh đạo lắng nghe và ghi nhận. 3.61 .883 Tôi được lãnh đạo đánh giá đúng với kết quả công việc 3.60 .864 Tôi được khen ngợi khi hồn thành tốt cơng việc 3.64 .873 Tơi được cơng nhận thành tích trước đồng nghiệp, tập

thể 3.60 .903

Cơ quan tơi ln có góp ý chấn chỉnh với những trường

Yếu tố Cơng nhận sự đóng góp của cá nhân đạt mức trung bình chung là

3.62/5 điểm là mức điểm trung bình khá, thể hiện rằng công chức các Sở, ban ngành cảm thấy họ chưa thật sự được công nhận sự đóng góp của cá nhân trong cơng việc. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn ở trị số 0,873 là khá cao, chứng tỏ có sự khác biệt về ý

kiến liên quan đến cơng nhận sự đóng góp của cá nhân là khá cao.

Bảng 4.9 Kết quả khảo sát về Động lực phụng sự công

Động lực phụng sự công Trung

bình chung

Độ lệch

chuẩn

Tơi sẵn sàng hy sinh lợi ích của cá. nhân cho lợi ích của

xã hội. 3.58 .928

Tôi tin tưởng vào sứ mệnh và giá trị công mà cơ quan

tôi mang lại cho người dân. 3.79 .913

Tôi sẵn sàng làm việc thêm giờ để phục vụ tốt cho

người dân. 3.96 .961

Tôi sẵn sàng chịu rủi ro cá nhân để làm những điều tốt

nhất cho cộng đồng 3.50 .894

Tôi thường tự nhắc nhở về lợi ích và ý nghĩa của những

việc hàng ngày tôi thực hiện 3.93 .771

Tôi được truyền cảm hứng khi nhìn thấy mọi người

nhận được lợi ích từ chương trình cơng cộng tơi đã

tham gia thực hiện.

3.92 .797

Đạo đức công vụ luôn được tôi quan tâm thực hiện

trong giải quyết công việc phục vụ người dân. 4.21 .739 Tôi sẵn sàng tham gia các hoạt động tình nguyện và

cơng tác xã hội để phục vụ cộng đồng 4.06 .769 Tôi luôn chấp hành sự phân công và điều động của cơ

Yếu tố Động lực phụng sự cơng đạt mức trung bình chung là 3.86/5 điểm là mức điểm khá cao, thể hiện rằng công chức các Sở, ban ngành cảm thấy họ có Động lực phụng sự công khá cao. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn ở trị số 0,783 là khá cao,

chứng tỏ có sự khác biệt về ý kiến liên quan đến Động lực phụng sự công là khá cao.

4.2.Kiểm định và đánh giá thang đo

4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Mục tiêu rõ ràng

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Mục tiêu rõ ràng nhận được kết quả hệ số Cronbach’s Alpha là 0,763 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3), trừ biến MT5 có tương quan biến tổng là 0,236 < 0,3.

Vì thế biến quan sát không phù hợp này sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định được tiến hành với các biến quan sát còn lại sau khi loại biến MT5, cho kết

quả như sau:

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo mục tiêu rõ ràng lần 2 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số

Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến

Thang đo mục tiêu rõ ràng: Cronbach’s Alpha = 0,824

MT1 11,83 4,759 0,572 0,821 MT2 11,49 5,205 0,653 0,779 MT3 11,56 4,678 0,727 0,742 MT4 11,77 4,944 0,664 0,772

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Như vậy, sau khi kiểm định lần 2 cho thang đo Mục tiêu rõ ràng, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy.

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự tự chủ trong công việc

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Sự tự chủ trong công việc nhận được kết quả như sau:

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Sự tự chủ trong công việc Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số

Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến

Thang đo sự tự chủ trong công việc: Cronbach’s Alpha = 0,857

TC1 15,55 7,270 0,596 0,847 TC2 15,52 7,542 0,650 0,834 TC3 15,74 6,723 0,737 0,810 TC4 15,75 7,242 0,670 0,828 TC5 15,62 6,507 0,720 0,815

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,857 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Thu nhập và phúc lợi:

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Thu nhập và phúc lợi được kết quả như sau:

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Thu nhập và Phúc lợi.

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số

Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến

Thang đo thu nhập và phúc lợi: Cronbach’s Alpha = 0,796

PL1 12,08 9,698 0,661 0,730 PL2 12,57 9,841 0,617 0,745

PL3 13,17 10,402 0,488 0,787

PL4 11,95 10,466 0,550 0,766

PL5 12,45 10,206 0,575 0,758

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,796 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Môi trường và điều kiện làm việc

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Môi trường và điều kiện làm việc được kết quả như sau:

Bảng 4.13:Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Môi trường và

điều kiện làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số

Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến

Thang đo môi trường và điều kiện làm việc: Cronbach’s Alpha = 0,859

DK1 14,76 7,860 0,702 0,823 DK2 14,81 8,061 0,713 0,822 DK3 14,99 8,046 0,583 0,855 DK4 15,04 7,699 0,672 0,831 DK5 14,97 7,674 0,723 0,818

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,859 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.5. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,818 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3)trừ biến PT1 có tương quan biến tổng là 0,284 < 0,3. Vì thế biến quan sát khơng phù hợp này sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định được tiến hành với các biến quan sát còn lại sau khi loại biến PT1, cho kết quả như sau:

       

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến lần 2

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số

Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến

Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến: Cronbach’s Alpha = 0,864

PT2 10,97 5,801 0,766 0,805 PT3 11,26 5,647 0,718 0,825 PT4 10,57 6,626 0,622 0,861 PT5 10,81 5,597 0,752 0,810

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Như vậy, sau khi kiểm định lần 2 cho thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.6. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Vai trò người lãnh đạo trực tiếp

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Vai trị người lãnh đạo

trực tiếp có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,822 và các hệ số tương quan biến tổng đều

đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3) trừ biến LD3 có tương quan biến tổng là 0,271 < 0,3. Vì

thế biến quan sát này khơng phù hợp này sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định được tiến hành với các biến quan sát còn lại sau khi loại biến LD3, cho

Bảng 4.15:Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Vai trò người lãnh đạo trực tiếp lần 2

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số

Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến

Thang đo vai trò người lãnh đạo trực tiếp:Cronbach’s Alpha = 0,876

LD1 11,17 6,090 0,784 0,821 LD2 11,15 6,213 0,757 0,832 LD4 11,29 6,392 0,671 0,865 LD5 11,32 6,158 0,723 0,845

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Như vậy, sau khi kiểm định lần 2 cho thang đo Vai trò người lãnh đạo trực tiếp, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo

được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước

tiếp theo.

4.2.7. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự cơng nhận đóng góp của cá nhân

Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Sự công nhận đóng góp của cá nhân có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,813 và các hệ số tương quan biến tổng

đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3), trừ biến CN1 có tương quan biến tổng là 0,277 <

0,3. Vì thế biến quan sát khơng phù hợp này sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định được tiến hành với các biến quan sát còn lại sau khi loại biến CN1, cho

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Sự công nhận

đóng góp của cá nhân lần 2.

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số

Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến

Thang đo sự cơng nhận đóng góp của cá nhân: Cronbach’s Alpha = 0,876

CN2 10,95 5,352 0,696 0,855 CN3 10,95 4,973 0,782 0,821 CN4 11,00 4,865 0,777 0,822 CN5 10,95 5,398 0,676 0,862

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS

Như vậy, sau khi kiểm định lần 2 cho thang đo Sự cơng nhận đóng góp của cá nhân, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của công chức tại các sở, ban ngành của thành phố hồ chí minh (Trang 54)