Phân tích mơ hình hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 57 - 64)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Phân tích mơ hình hồi quy đa biến

Đối với dữ liệu thu thập được trong nghiên cứu này thì phân tích hồi quy được thực hiện với 7 biến độc lập: nỗ lực giao tiếp trường đại học (X1); danh tiếng trường đại học (X2); cơ hội trong tương lai (X3); đặc điểm cá nhân của học sinh

(X4); đặc điểm cố định của trường đại học (X5); cơ hội trúng tuyển (X6) và cá nhân có ảnh hưởng (X7).

Giá trị của các biến được dùng để phân tích hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần của từng yếu tố. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến theo kỹ thuật Enter. Các biến quan sát được đưa vào cùng một lúc để xem biến nào được chấp nhận trong mơ hình hồi quy.

Kết quả phân tích hồi quy được trình bày trong bảng 4.17 cho thấy hệ số xác định R2 = 0.52 và hệ số R2 điều chỉnh = 0.509 nghĩa là sự phù hợp của mơ hình là 50.9% hay nói cách khác là mơ hình này có 50.9% sự biến thiên của nhân tố HL được giải thích bởi 7 biến độc lập là: nỗ lực giao tiếp trường đại học; danh tiếng trường đại học; cơ hội trong tương lai; đặc điểm cá nhân của học sinh; đặc điểm cố định của trường đại học; cơ hội trúng tuyển và cá nhân có ảnh hưởng.

Hệ số Durbin Wastion bằng 1.695 (1< Durbin Wastion <3) do đó trong mơ hình khơng có sự tương quan giữa các phần dư. Như vậy, mơ hình nghiên cứu là phù hợp.

hình R R

2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn

ước lượng Durbin-Watson

1 .721a .520 .509 .46303 1.695

Bảng 4.17: Kết quả đánh giá độ phù hợp của mơ hình

(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)

a. Biến dự đoán: (hằng số), CÁ NHÂN CÓ ẢNH HƯỞNG, CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN, CƠ HỘI TRONG TƯƠNG LAI, ĐẶC ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH, NỖ LỰC GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH, DANH TIẾNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy 67.939 7 9.706 45.269 .000b Phần dư 62.604 292 .214 Tổng 130.543 299

Bảng 4.18: Phân tích phương sai Anova

(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)

Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể, ta sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai ANOVA. Bảng kết quả phân tích phương sai trong bảng 4.18 ta thấy giá giá trị Sig. của kiểm định F (Sig. = 0.000 < 0.05), như vậy mơ hình phù hợp với dữ liệu ở mức độ tin cậy 95%.

Mơ hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF (Hằng số) .079 .238 .333 .739 NỖ LỰC GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH .052 .047 .056 1.117 .265 .652 1.533 a. Biến dự đoán: (hằng số), CÁ NHÂN CÓ ẢNH HƯỞNG, CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN, CƠ HỘI TRONG TƯƠNG LAI, ĐẶC ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH, NỖ LỰC GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH, DANH TIẾNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

DANH TIẾNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

.115 .048 .139 2.388 .018 .483 2.072 CƠ HỘI TRONG

TƯƠNG LAI .272 .051 .305 5.335 .000 .502 1.991 ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH .130 .044 .144 2.934 .004 .683 1.464 ĐẶC ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC .184 .051 .173 3.609 .000 .718 1.394 CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN .128 .048 .117 2.684 .008 .863 1.159 CÁ NHÂN CÓ ẢNH HƯỞNG .135 .040 .144 3.408 .001 .916 1.091

Bảng 4.19: Kết quả chạy hồi quy đa biến lần 1

(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)

Với mức ý nghĩa 5% cho các nghiên cứu thông thường, nếu sig của kiểm định t < 0.05 có thể nói các biến độc lập đều có tác động đến biến phụ thuộc. Kết quả phân tích hệ số hồi quy được thể hiện trong hình 4.19 cho thấy sig của 6 biến “danh tiếng trường đại học”, “đặc điểm cá nhân của học sinh”, “cơ hội trong tương lai”, “cơ hội trúng tuyển”, “đặc điểm cố định của trường đại học” và “cá nhân có ảnh hưởng” đều nhỏ hơn 0.05 nên 6 biến trên đều có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên biến “nỗ lực giao tiếp với học sinh” có sig bằng 0.265 > 0.05 nên trong nghiên cứu này nó khơng có ý nghĩa thống kê.

Loại yếu tố nỗ lực giao tiếp với học sinh và chạy lại phương trình hồi quy với 6 nhân tố cịn lại cho kết quả như sau:

Mơ hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF (Hằng số) .101 .237 .427 .670 DANH TIẾNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC .127 .047 .153 2.688 .008 .506 1.977 CƠ HỘI TRONG

TƯƠNG LAI .285 .050 .319 5.700 .000 .526 1.901 ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH .127 .044 .140 2.868 .004 .686 1.458 ĐẶC ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC .195 .050 .183 3.910 .000 .747 1.338 CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN .132 .048 .121 2.772 .006 .867 1.153 CÁ NHÂN CÓ ẢNH HƯỞNG .143 .039 .152 3.642 .000 .942 1.061

Bảng 4.20: Kết quả chạy hồi quy đa biến lần 2

(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả năm 2018)

Với mức ý nghĩa 5% cho các nghiên cứu thông thường, nếu sig của kiểm định t < 0.05 có thể nói các biến độc lập đều có tác động đến biến phụ thuộc. Kết quả phân tích hệ số hồi quy được thể hiện trong hình 4.20 cho thấy sig của 6 biến “danh tiếng trường đại học”, “đặc điểm cá nhân của học sinh”, “cơ hội trong tương lai”, “cơ hội

trúng tuyển”, “đặc điểm cố định của trường đại học” và “cá nhân có ảnh hưởng” đều nhỏ hơn 0.05 nên 6 biến trên đều có ý nghĩa thống kê.

Khi đó phương trình hồi quy có dạng như sau:

HL = 0.101 + 0.153 DANH TIẾNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC+ 0.319 CƠ HỘI TRONG TƯƠNG LAI + 0.140 ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH +0.183 ĐẶC ĐIỂM CỐ ĐỊNH TRƯỜNG CỦA ĐẠI HỌC+ 0.121 CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN + 0.152 CÁ NHÂN CÓ ẢNH HƯỞNG

Theo kết quả trên, thì các yếu tố tác động mạnh nhất và thấp nhất lần lượt là yếu tố CƠ HỘI TRONG TƯƠNG LAI và yếu tố CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN.

Kiểm định các giả thuyết của mơ hình

Giả thuyết H1: Sự định hướng của các cá nhân có ảnh hưởng sẽ có tác động

thuận chiều đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12. Theo đó, sự định hướng của của các cá nhân có ảnh hưởng về một trường đại học nào đó càng lớn thì khả năng chọn trường đó của học sinh càng cao. Trong nghiên cứu này, xét với độ tin cậy 95% thì yếu tố “CÁ NHÂN CĨ ẢNH HƯỞNG” tác động dương (tác động cùng chiều) đến sự hài lòng khi lựa chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Hệ số hồi quy của yếu tố này là 0.152 và Sig.=0.000 vì thế giả thuyết H1 được chấp nhận.

Giả thuyết H2: Đặc điểm cá nhân của học sinh sẽ có tác động thuận chiều đến

việc chọn trường đại học của các học sinh đó. Theo đó, trường đại học có ngành học phù hợp với khả năng và sở thích của học sinh càng cao thì học sinh có khuynh hướng chọn trường đó càng lớn. Trong nghiên cứu này, xét với độ tin cậy 95% thì yếu tố “ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH” tác động dương (tác động cùng chiều) đến sự hài lòng khi lựa chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Hệ số hồi quy của yếu tố này là 0.140 và Sig.= 0.004 vì thế giả thuyết H2 được chấp nhận.

Giả thuyết H3: Danh tiếng của trường đại học sẽ có tác động thuận chiều đến

việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12. Theo đó, trường đại học càng danh tiếng, học sinh sẽ chọn trường đó càng nhiều. Trong nghiên cứu này, xét với độ tin

cậy 95% thì yếu tố “DANH TIẾNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC” tác động dương (tác động cùng chiều) đến sự hài lòng khi lựa chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Hệ số hồi quy của yếu tố này là 0.153 và Sig.=0.008 vì thế giả thuyết H3 được chấp nhận.

Giả thuyết H4: Đặc điểm cố định của trường đại học sẽ có tác động thuận

chiều đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12. Theo đó, đặc điểm cố định của trường đại học nào đó càng tốt, xu hướng học sinh chọn trường đại học đó càng cao. Trong nghiên cứu này, xét với độ tin cậy 95% thì yếu tố “ĐẶC ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC” tác động dương (tác động cùng chiều) đến sự hài lòng khi lựa chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Hệ số hồi quy của yếu tố này là 0.183 và Sig.=0.000 vì thế giả thuyết H4 được chấp nhận.

Giả thiết H5: Cơ hội trúng tuyển sẽ có tác động thuận chiều đến việc chọn

trường đại học của học sinh lớp 12. Theo đó, trường đại học nào có cơ hội cho học sinh trúng tuyển càng cao thì học sinh có xu hướng chọn trường đại học đó càng nhiều. Trong nghiên cứu này, xét với độ tin cậy 95% thì yếu tố “CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN” tác động dương (tác động cùng chiều) đến sự hài lòng khi lựa chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Hệ số hồi quy của yếu tố này là 0.121 và Sig.=0.006 vì thế giả thuyết H5 được chấp nhận.

Giả thiết H6: Nỗ lực giao tiếp của trường đại học đối với học sinh sẽ có tác

động thuận chiều đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12. Theo đó, trường đại học nào có nỗ lực giao tiếp, quảng bá hình ảnh đến học sinh càng nhiều thì học sinh chọn trường đó nhiều hơn. Trong nghiên cứu này, xét với độ tin cậy 95% thì yếu tố “NỖ LỰC GIAO TIẾP VỚI HỌC SINH” chưa đảm bảo độ tin cậy (Sig.=0.265 > 0.05) vì thế giả thuyết H6 khơng được chấp nhận.

Giả thuyết H7: Các cơ hội trong tương lai sẽ có tác động thuận chiều đến việc

chọn trường đại học của học sinh lớp 12. Theo đó, trường đại học nào sau khi tốt nghiệp có cơ hội việc làm và thăng tiến cao hơn thì học sinh có xu hướng lựa chọn trường đó. Trong nghiên cứu này, xét với độ tin cậy 95% thì yếu tố “CƠ HỘI

TRONG TƯƠNG LAI” tác động dương (tác động cùng chiều) đến sự hài lòng khi lựa chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Hệ số hồi quy của yếu tố này là 0.319 và Sig.=0.000 vì thế giả thuyết H7 được chấp nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)