Mơ hình hồi quy logistic các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng xảy ra hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán, bằng chứng thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 94 - 99)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.2. Mơ hình hồi quy logistic các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng xảy ra hành

vi thay đổi cơng ty kiểm tốn:

4.2.1. Ma trận tƣơng quan giữa các biến

Kết quả Kiểm định Pearson (Phụ lục 3) thể hiện tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu.

Sự thay đổi công ty kiểm tốn (AC) có tƣơng quan Pearson cùng chiều với ý kiến kiểm toán (AO), sự thay đổi quản lý cấp cao (MC) và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp (Z_SCORE). Điều này có thể hàm ý rằng cơng ty có xu hƣớng thay đổi kiểm toán nếu trong năm trƣớc nhận đƣợc ý kiến kiểm tốn khơng phải chấp nhận tồn phần, có sự thay đổi quản lý cấp cao, hoặc cơng ty đang trong tình trạng tài chính khơng tốt.

Mức độ phức tạp của doanh nghiệp (CPLX), sự kiêm nhiệm trong quản lý (DUAL), mức độ tăng trƣởng (GROWTH) và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (ROA) khơng có tƣơng quan có ý nghĩa thống kê với các biến còn lại theo kiểm định Pearson. Nhƣ vậy nó độc lập với các biến cịn lại.

Mặc dù một vài biến độc lập có tƣơng quan Pearson với nhau, nhƣng hệ số tƣơng quan Pearson của chúng tƣơng đối nhỏ, nên vẫn đảm bảo đƣợc giá trị phân biệt phù hợp để chạy mơ hình hồi quy logit. Theo John và Benet–Martinez (2000), hệ số tƣơng quan giữa các biến < 0.85 thì các biến có giá trị phân biệt.

4.2.2. Phân tích mơ hình hồi quy logistics các nhân tố có ảnh hƣởng đến khả năng xảy ra sự thay đổi cơng ty kiểm tốn năng xảy ra sự thay đổi cơng ty kiểm tốn

4.2.2.1. Ước lượng các tham số của mơ hình hồi quy và kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy

Bảng 4.11. Mơ hình hồi quy logit

Biến độc lập Hệ số Sai số chuẩn Thống kê Z Mức ý nghĩa

C 0.021158 2.202851 0.009605 0.9923 MC 1.146410 0.367310 3.121098 0.0018 GROWTH -0.222595 0.233049 -0.955142 0.3395 CPLX -0.026224 0.367695 -0.071319 0.9431 DUAL 0.334670 0.366209 0.913879 0.3608 BIG4 (-1) -0.595124 0.359996 -1.653141 0.0983 SIZE -0.390211 0.358598 -1.088158 0.2765 AO(-1) 2.253718 0.506185 4.452355 0.0000 ROA 4.433952 1.957819 2.264740 0.0235 Z_SCORE 0.855876 0.233709 3.662144 0.0003 LEV -1.427376 0.839583 -1.700100 0.0891

Mơ hình hồi quy tổng qt:

Kết quả hồi quy Bảng 4.11 cho thấy:

_Hệ số p-value của bốn nhân tố độc lập: MC, AO, ROA và Z-SCORE đều nhỏ hơn 5%, đều này chứng tỏ các biến này có tác động có ý nghĩa thống kê đến khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn.

_ Các nhân tố độc lập cịn lại có hệ số p-value lớn hơn 5%, cụ thể: biến GROWTH có p-value=0.3395, biến CPLX có p-value=0.9431, biến DUAL có p-value=0.3608, biến BIG4 có p-value=0.0983, biến SIZE có p-value=0.2765 và biến LEV có p value=0.0891. Ta kết luận rằng, các biến GROWTH, CPLX, DUAL, BIG4, SIZE và LEV khơng có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn, do đó giả thuyết H2, H3, H4, H5, H6 và H10 bị bác bỏ.

Để so sánh mức độ tác động, chiều tác động của từng nhân tố độc lập đối với khả năng xảy ra sự thay đổi cơng ty kiểm tốn ta căn cứ vào hệ số hồi quy Beta đƣợc thể S.D. dependent var 0.396947 S.E. of regression 0.356518 Akaike info criterion 0.861043 Sum squared resid 40.92792 Schwarz criterion 0.986838 Log likelihood -132.3637 Hannan-Quinn criter. 0.911205 Deviance 264.7274 Restr. Deviance 328.7835 Restr. log likelihood -164.3918 LR statistic 64.05614 Avg. log likelihood -0.397489 Prob(LR statistic) 0.000000

Số quan sát AC=0 268 Tổng số quan sát 333 Số quan sát AC=1 65

hiện qua Bảng 4.11. Theo đó các nhân tố nào có hệ số Beta càng lớn thì có nghĩa là nhân tố đó có tác động càng mạnh đến biến phụ thuộc. Qua phƣơng trình hồi quy ta thấy, trong 4 nhân tố tác động đến khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn thì nhân tố Khả năng sinh lời (ROA) có tác động mạnh nhất với Beta=4.434; đứng thứ 2 là nhân tố Ý kiến kiểm toán viên (AO) với Beta=2.254; đứng thứ 3 là nhân tố Sự thay đổi trong quản lý cấp cao (MC) với Beta=1.146 và nhân tố Nguy cơ phá sản (Z-SCORE) là nhân tố có tác động thấp nhất với Beta=0.856. Ý nghĩa hệ số hồi quy của từng biến trong phƣơng trình đƣợc diễn giải nhƣ sau:

- Biến Sự thay đổi quản lý cấp cao (MC) có hệ số Beta mang dấu “+”, cho thấy nếu xảy ra Sự thay đổi trong quản lý cấp cao sẽ làm tăng khả năng dẫn đến sự thay đổi công ty kiểm tốn. Do đó giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận (H1: Sự thay đổi trong quản

lý cấp cao có mối quan hệ tương quan cùng chiều đối với khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn (+)). Với Beta=1.146, cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi,

nếu cơng ty có xảy ra sự thay đổi các nhà quản lý cấp cao thì khả năng cơng ty thay đổi cơng ty kiểm tốn cao gấp e1.146=3.146 lần so với khả năng không thay đổi.

- Biến Ý kiến kiểm tốn (AO) có hệ số Beta mang dấu “+”, cho thấy nếu Ý kiến kiểm toán trong năm trƣớc khơng phải chấp nhận tồn phần sẽ làm tăng khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn. Do đó giả thuyết H7 đƣợc chấp nhận (H7: Ý kiến kiểm tốn khơng

phải là ý kiến chấp nhận tồn phần có mối quan hệ tương quan cùng chiều với khả năng thay đổi công ty kiểm toán (+)). Với Beta=2.254, cho thấy trong điều kiện các

yếu tố khác không đổi, nếu trong năm trƣớc công ty nhận đƣợc Ý kiến kiểm tốn bất lợi thì khả năng cơng ty thay đổi cơng ty kiểm tốn cao gấp e2.254=9.526 lần so với khả năng không thay đổi.

- Biến Khả năng sinh lời (ROA) có hệ số Beta mang dấu “+”, cho thấy nếu cơng ty có chỉ số ROA cao sẽ làm tăng khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn. Do đó giả thuyết H8 không đƣợc chấp nhận (H8: Khả năng sinh lời của công ty được kiểm tốn có

quan hệ tương quan ngược chiều với khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn (-)). Với

vị thì khả năng công ty thay đổi cơng ty kiểm tốn cao gấp e4.434=84.267 lần so với khả năng không thay đổi.

- Biến Nguy cơ phá sản (ZSCORE) có hệ số Beta mang dấu “+”, cho thấy nếu cơng ty có chỉ số ZSCORE cao sẽ làm tăng khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn. Do đó giả thuyết H9 đƣợc chấp nhận (H9: Nguy cơ phá sản của công ty được kiểm tốn có mối

quan hệ tương quan cùng chiều với sự thay đổi cơng ty kiểm tốn (+)). Với

Beta=0.856, cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu cơng ty nằm trong vùng có nguy cơ phá sản thì khả năng cơng ty thay đổi cơng ty kiểm tốn cao gấp e0.856=2.354 lần so với khả năng không thay đổi.

4.2.2.2. Kiểm định mức độ phù hợp tổng qt của mơ hình

Kiểm định LR statistic với giả thuyết H0 là tất cả các hệ số hồi quy đều bằng không bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 1%. Cụ thể LR statistic = 64.05614 và Prob (LR statistic) =0.000. Nhƣ vậy, khơng có trƣờng hợp tất cả các nhân tố đƣợc đề xuất không tác động đến xác suất thay đổi cơng ty kiểm tốn của doanh nghiệp.

4.2.2.3. Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình

Trị số Mc Fadden R2 đƣợc dùng để so sánh giá trị ƣớc lƣợng likelihood của mơ hình có biến giải thích (full model) với mơ hình khơng có biến giải thích (empty model)

Nhƣ vậy các biến giải thích mà tác giả chọn và đƣa vào mơ hình logit có thể giải thích đƣợc 19.48% xác suất thay đổi cơng ty kiểm tốn của doanh nghiệp trong mơ hình logit đƣợc ở ƣớc lƣợng ở Bảng 4.11. Còn 80.52% xác suất thay đổi cơng ty kiểm tốn đƣợc giải thích bởi các nhân tố khác mà tác giả chƣa khảo sát.

Giá trị này trong nghiên cứu của Khasanah (2013) cũng khá thấp với Nagekerke’s R2=0.071. Cho thấy các nhân tố mà Khasanah (2013) chọn để phân tích (Ý kiến kiểm tốn, Sự thay đổi quản lý cấp cao, quy mô công ty, tỷ lệ thay đổi ROA, tình hình tài chính bất ổn và tăng trƣởng doanh thu) chỉ giải thích đƣợc 7.1% khả năng xảy ra sự thay đổi cơng ty kiểm tốn. Cịn lại 92.9% khả năng thay đổi cơng ty kiểm toán bị tác động bởi các nhân tố khác mà tác giả chƣa điều tra.

4.2.2.4. Kiểm định mức độ dự báo chính xác của mơ hình

Theo Tabachnik & Fidell (1996), một trong những phƣơng pháp đánh giá tốt nhất sự phù hợp của mơ hình logit đó chính là đánh giá mức độ dự báo chính xác của mơ hình.

Bảng 4.12. Phân loại dự báo

Estimated Equation Constant Probability

Dep=0 Dep=1 Total Dep=0 Dep=1 Total

P(Dep=1)<=C 261 47 308 268 65 333 P(Dep=1)>C 7 18 25 0 0 0 Total 268 65 333 268 65 333 Correct 261 18 279 268 0 268 % Correct 97.39 27.69 83.78 100.00 0.00 80.48 % Incorrect 2.61 72.31 16.22 0.00 100.00 19.52 Total Gain* -2.61 27.69 3.30 Percent Gain** NA 27.69 16.92

Bảng 4.12 cho thấy, với 65 trƣờng hợp cơng ty có thay đổi cơng ty kiểm tốn mơ hình

dự đốn đúng 18 trƣờng hợp có thay đổi, vậy tỷ lệ đúng là 27.69%. Còn trong 268 trƣờng hợp cơng ty khơng có thay đổi cơng ty kiểm tốn, mơ hình dự đốn đúng 261 trƣờng hợp khơng thay đổi cơng ty kiểm tốn, tỷ lệ đúng là 97.39% . Tỷ lệ dự báo đúng của tồn mơ hình là 83.78%. Do đó mơ hình đƣợc xem là phù hợp.

Nhƣ vậy mơ hình logit ƣớc lƣợng dự báo đƣợc chính xác 83.78% các quan sát. Điều này hàm ý rằng mơ hình xác suất thay đổi cơng ty kiểm tốn trong nghiên cứu này có thể dự báo chính xác 83.78% kết quả đầu ra. Tỷ số trong bài nghiên cứu của tác giả cao hơn so với các nghiên cứu khác nhƣ nghiên cứu của Williams (1988) tỷ lệ chính xác là 66.1% , Woo & Koh (2001) là 67.6% và Ismail (2012) là 78%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán, bằng chứng thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)