Sự kiêm nhiệm trong quản lý (DUAL)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán, bằng chứng thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 102)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.3. Bàn luận về kết quả nghiên cứu

4.3.4. Sự kiêm nhiệm trong quản lý (DUAL)

Nếu có sự kiêm nhiệm giữa CEO và Chủ tịch hội đồng quản trị thì nhà quản lý sẽ có cơ hội thực hiện các hành động kém minh bạch vì lợi ích cá nhân, trong đó bằng quyền lực của mình họ có động cơ chọn các cơng ty kiểm tốn có chất lƣợng kém để có thể tối đa hóa lợi ích của mình hơn là vì lợi ích của cơng ty. Theo nghiên cứu của Lin & Liu (2009) và Hatef & cộng sự (2012), các cơng ty có sự kiêm nhiệm giữa hai vị trí này thƣờng chọn lựa các cơng ty kiểm tốn nhỏ thay vì các cơng ty kiểm toán lớn.

Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy nhân tố Sự kiêm nhiệm trong quản lý khơng có tác động đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn, trùng khớp với kết quả nghiên cứu của Abidin & cộng sự (2016) và Salehi & Alinya (2016). Điều này có thể đƣợc giải thích nhƣ sau, qua kiểm định T-test (Bảng 4.9-B) cho thấy, giữa hai nhóm quan sát cơng ty có thay đổi và khơng thay đổi khơng có sự khác biệt về Tỷ lệ số lƣợng cơng ty có sự kiêm nhiệm giữa hai chức danh. Phần lớn các công ty niêm yết trong hai nhóm khơng có sự kiêm nhiệm giữa hai chức danh này và đƣợc kiểm toán bởi các công ty non- Big4. Đều này cho thấy đa phần công ty trong mẫu có cơ chế quản trị cơng ty tốt và khơng có xu hƣớng chọn cơng ty kiểm tốn lớn.

4.3.5. Danh tiếng cơng ty đƣợc kiểm tốn (BIG4)

Các công ty niêm yết ln u cầu ở một mức nhất định nào đó về chất lƣợng dịch vụ kiểm tốn mang lại, điều này phụ thuộc vào quy mơ, tình hình kinh doanh, chiến lƣợc và tầm nhìn của nhà quản trị. Dopuch và Simunic (1982) có sự khác nhau ở chất lƣợng kiểm tốn giữa các cơng ty kiểm tốn khác nhau. Dó đó, sự khơng hài lịng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ kiểm toán đƣợc cung cấp bởi công ty kiểm tại nhiệm có thễ dẫn đến sự thay đổi cơng ty kiểm toán (Beattie & Fearnly, 1995).

Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy nhân tố Danh tiếng cơng ty kiểm tốn khơng có ảnh hƣởng đến Sự thay đổi cơng ty kiểm tốn, khác biệt so với kết quả của các nghiên cứu trƣớc nhƣ của Haskins & Williams (1990), Woo& Koh (2001) và Ismail (2012) khi các tác giả này đều tìm thấy mối quan hệ trái chiều có ý nghĩa thống kê giữa hai biến này. Điều này có thể là do đặc điểm mẫu nghiên cứu của tác giả, kiểm định T-test (Bảng 4.9-B) cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Quy mô, Tốc độ tăng trƣởng và phần lớn các công ty niêm yết đƣợc kiểm tốn bởi non- Big4. Do đó, yêu cầu về chất lƣợng dịch vụ kiểm tốn có sự tƣơng đồng giữa hai nhóm và khơng có khuynh hƣớng thay đổi.

4.3.6. Quy mơ cơng ty đƣợc kiểm tốn (SIZE)

Các cơng ty có quy mơ khác nhau sẽ có u cầu về chất lƣợng dịch vụ kiểm toán khác nhau. Các cơng ty có quy mơ lớn thƣờng ít khi quyết định bãi nhiệm công ty kiểm

toán mà họ đang sử dụng dịch vụ (Francis & Wilson, 1988; Haskins & Williams, 1990; Krishnan, 1994), trong khi đó các cơng ty có quy mơ nhỏ thƣờng dễ thay đổi cơng ty kiểm tốn bởi vì họ dễ dàng tìm đƣợc một cơng ty kiểm tốn phù hợp do nguồn cung ln sẵn có (Robert & cộng sự, 1991).

Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy, nhân tố quy mô cơng ty đƣợc kiểm tốn khơng có tác động đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn, kết quả này giống với kết luận trong nghiên cứu của Schwartz & Menon (1985).

4.3.7. Ý kiến kiểm toán viên (AO)

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố này có tác động đáng kể và cùng chiều với sự thay đổi cơng ty kiểm tốn, xét về mức độ tác động thì nhân tố này có mức độ tác động đứng thứ hai với hệ số Beta=2.254. Nghĩa là nếu trong năm trƣớc công ty niêm yết nhận đƣợc ý kiến kiểm tốn bất lợi thì cơng ty này có khả năng thực hiện hành vi thay đổi cơng ty kiểm tốn. Điều này có thể đƣợc giải thích nhƣ sau, nhà quản lý là ngƣời chịu trách nhiệm lập và trình này BCTC. Do đó, ý kiến kiểm tốn bất lợi về BCTC có khả năng làm xấu danh tiếng của nhà quản trị, dẫn đến rủi ro không đƣợc tiếp tục bổ nhiệm trong các nhiệm kỳ sắp tới, do đó các nhà quản trị thƣờng có động cơ tránh các dạng ý kiến kiểm toán bất lợi bằng cách bãi nhiệm kiểm toán viên hiện tại (Lennox, 2002). Đồng thời, thơng tin Ý kiến kiểm tốn bất lợi làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn, vì nó nhƣ một tín hiệu xấu ảnh hƣởng tiêu cực đến nhà đầu tƣ.

Kết quả nghiên cứu của tác giả có sự tƣơng đồng với kết quả của các nghiên cứu trƣớc: Chow & Rice (1982), Schwartz & Menon (1985), William (1988), Robert & cộng sự (1990), Woo & Koh (2001) khi các tác giả này cũng tìm thấy mối quan hệ thuận chiều giữa hai biến này.

4.3.8. Khả năng sinh lời (ROA)

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố này có tác động đƣơng đối lớn và cùng chiều với sự thay đổi công ty kiểm tốn, xét về mức độ tác động thì nhân tố này có mức độ tác động mạnh nhất với hệ số Beta=4.434. Nghĩa là nếu cơng ty niêm yết có chỉ số ROA

càng cao thì khả năng cơng ty này có hành vi thay đổi cơng ty kiểm tốn. Chiều tác động dƣơng của ROA đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn trong nghiên cứu của tác giả giống với kết quả nghiên cứu của Banimahd & cộng sự (2013). Tuy nhiên có sự khác biệt so với nghiên cứu của Huson & cộng sự (2000), khi kết quả nghiên cứu của tác giả này cho thấy mối quan hệ trái chiều có ý nghĩa giữa hai biến. Robert & cộng sự (1990), Khasanah (2013) cũng không thể kết luận về mối quan hệ giữa hai biến này. Cần nhấn mạnh rằng chỉ số Khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) là một tỷ số tài chính đƣợc sử dụng để đo lƣờng khả năng tạo ra lợi nhuận thuần của một đơn vị tài sản của công ty, thể hiện hiệu quả quản lý tài sản của nhà quản trị. Giá trị ROA cao là mục tiêu mà các nhà quản trị ln theo đuổi vì nó có ảnh hƣởng đến danh tiếng của họ. Các cơng ty đang có hệ số ROA dƣơng và cao có xu hƣớng chọn các cơng ty kiểm tốn lớn, có chất lƣợng bởi vì họ muốn cơng ty kiểm tốn lớn, có danh tiếng xác nhận lại độ tin cậy về thành quả hoạt động kinh doanh tích cực với ROA cao (Banimahd & cộng sự, 2013). Tuy nhiên, một số nhà quản trị lại có hành vi chi phối lợi nhuận để đạt mục tiêu ROA cao nhằm tăng cƣờng và duy trì khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trƣờng. Berger & Hann (2007) cho rằng các nhà quản lý thƣờng có xu hƣớng che giấu tình hình kinh doanh thực tế của cơng ty. Do đó, họ thƣờng thay đổi sang các cơng ty kiểm tốn nhỏ, vì bằng quyền lực của mình các nhà quản lý dễ dàng chi phối cuộc kiểm tốn. Nhằm mục đích đạt đƣợc sự đồng thuận trong việc lựa chọn các chính sách kế tốn làm thổi phồng lợi nhuận trong kỳ, làm cho giá trị ROA trong kỳ cao.

4.3.9. Nguy cơ phá sản (ZSCORE)

Khủng hoảng về mặt tài chính là tình trạng một cơng ty đang gặp khó khăn về mặt tài chính và có nguy cơ phá sản khi mất khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố này có tác động cùng chiều với sự thay đổi công ty kiểm tốn, xét về mức độ tác động thì nhân tố này có mức độ tác động thấp nhất với hệ số Beta=0.856. Nghĩa là nếu công ty niêm yết đang trong tình trạng khủng hoảng tài chính có nguy cơ phá sản sẽ có hành vi thay đổi cơng ty kiểm tốn cao. Điều này có

thể đƣợc giải thích nhƣ sau, trong giai đoạn khó khăn về tài chính, các nhà quản lý thƣờng có động cơ thay đổi cơng ty kiểm tốn với mong muốn cơng ty kiểm tốn mới có khả năng mang lại các lời khun hữu ích giúp họ tìm ra phƣơng án kiểm sốt tình hình tài chính hiện tại (Chow & Rice, 1982; Shwartz & Menon, 1985) mà công ty kiểm tốn cũ khơng thể mang lại. Hay việc chuyển đổi sang các cơng ty kiểm tốn nhỏ, giúp nhà quản trị giảm chi phí kiểm tốn và nhận đƣợc ý kiến kiểm tốn có lợi về BCTC, che giấu đi tình hình kinh tế thực tế của đơn vị gây ra sai lệch thông tin đến các bên liên quan vì mục đích ngắn hạn.

Kết quả nghiên cứu của Schwartz & Menon (1985); Hudaib & Cooke (2005) và Ismail (2012) cũng cho thấy các cơng ty đang lâm vào tình trạng tài chính xấu thƣờng có nhiều khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn hơn các cơng ty có tình hình tài chính ổn định.

4.3.10. Tỷ lệ đòn cân nợ (LEV)

Các cơng ty có tỷ lệ nợ gia tăng cao thƣờng chuyển sang các cơng ty kiểm tốn lớn với chất lƣợng dịch vụ kiểm tốn cao, chun mơn cao trong việc phân tích, đánh giá tình hình thực tế cũng nhƣ gia tăng sự tin cậy của báo cáo tài chính, đáp ứng yêu cầu giám sát hữu hiệu của các chủ nợ. Một số nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa Địn bẩy tài chính và khả năng các cơng ty chọn lựa các cơng ty kiểm tốn lớn (Eichenseher & Shields, 1989; DeFond, 1992).

Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy Tỷ lệ địn cân nợ khơng có tác động đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn, nghĩa là khơng thể kết luận các cơng ty có sử dụng vốn vay cao có nhiều khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn, kết quả này có sự tƣơng đồng với nghiên cứu của Palmrose (1986). Điều này cho thấy, nếu công ty đã xây dựng đƣợc hệ thống giám sát hữu hiệu và đáng tin cậy tạo đƣợc niềm tin từ chủ nợ thì khơng cần phải thay đổi cơng ty kiểm tốn. Tuy nhiên, nghiên cứu của Defond (1992), Huson & cộng sự (2000), Woo & Koh (2001), Ismail (2008) đều cho kết quả tồn tại mối quan hệ cùng chiều có nghĩa giữa hai biến này.

Kết luận chƣơng 4

Trong chƣơng 4, để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra là kiểm định mối quan hệ giữa sự thay đổi công ty kiểm toán và các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn, tác giả tiến hành phân tích mơ hình nghiên cứu định lƣợng hồi quy logistic đã thiết lập ở chƣơng 3 bằng cách sử dụng phần mềm Eview 7.0. Với dữ liệu đƣợc thu thập từ Báo cáo kiểm toán, Báo cáo tài chính và Báo cáo thƣờng niên của 111 cơng ty niêm yết trên Sàn HSX trong ba năm 2014-2016. Bƣớc đầu tác giả tiến hành thống kê mơ tả các biến trong mơ hình, phân tích tƣơng quan giữa các biến, kết quả cho thấy các biến độc lập có mối quan hệ tƣơng quan với biến phụ thuộc. Sau đó, tác giả tiến hành ƣớc lƣợng các hệ số quy trong mơ hình logistics bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng Khả năng xảy ra cực đại (Maximum Likelihood- ML). Kết quả chạy hồi quy cho thấy, bốn nhân tố: Sự thay đổi trong quản lý (MC), Ý kiến kiểm toán (AO), Khả năng sinh lời (ROA) và Nguy cơ phá sản(Z-SCORE) có tác động thuận chiều đến khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn. Và trong bốn nhân tố này: thì nhân tố Khả năng sinh lời (ROA) có tác động mạnh nhất đến khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn, nhân tố thứ hai là nhân tố Ý kiến kiểm toán năm trƣớc khơng phải là chấp nhận tồn phần, nhân tố tác động thứ ba là nhân tố sự thay đổi trong quản lý, và nhân tố có tác động thấp nhất là nhân tố Nguy cơ phá sản. Sáu nhân tố còn lại: Mức độ phức tạp trong kinh doanh (CPLX), Sự kiêm nhiệm trong quản lý (DUAL), Mức độ tăng trƣởng trong doanh thu (GROWTH), Quy mơ cơng ty (SIZE), Danh tiếng cơng ty kiểm tốn (BIG4) và Rủi ro tài chính (LEV) khơng có tác động đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn vì các hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả nghiên cứu trong chƣơng 4, tác giả đi sâu vào bản luận kết quả và so sánh với kết quả của các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây. Từ đó làm cơ sở đƣa ra kết luận chung và kiến nghị trong chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1. Kết luận chung 5.1. Kết luận chung

Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã có những bƣớc tiến đáng kể cùng với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Kể từ khi ra đời, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hiện nay đã có hơn 344 công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM (HSX) và 380 cơng ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX). Trở thành một công ty niêm yết mang lại cho doanh nghiệp cơ hội tiếp cận kênh huy động vốn dài hạn, chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn huy động đáp ứng các mục tiêu và chiến lƣợc dài hạn tốt hơn so với việc sử dụng địn bẩy tài chính từ việc đi vay. Do đó các cơng ty niêm yết ln phải đảm bảo công bố thông tin minh bạch, kịp thời và đáng tin cậy về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đến các bên liên quan: cơ quan quản lý, các cổ đông, nhà đầu tƣ,…. Điều này gây ra áp lực cho những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vì họ ln chịu sự giám sát của xã hội, áp lực duy trì và tăng giá cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán. Sự tách biệt về quyền quản lý- quyền sở hữu và các mâu thuẫn về mặt lợi ích làm phát sinh các khoản chi phí đại diện. Do đó, để giảm thiểu các rủi ro thơng tin và đảm bảo tính minh bạch thơng tin trên thị trƣờng, vai trị của việc kiểm tốn báo cáo tài chính các cơng ty niêm yết luôn đƣợc chú trọng. Các thông tin phát sinh liên quan đến báo cáo tài chính và kiểm tốn báo cáo tài chính ln đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm vì mức độ lan tỏa thơng tin nhanh trên thị trƣờng chứng khốn, thể hiện qua sự biến động của giá cổ phiếu. Đó có thể là những thơng tin tiêu cực hoặc tích cực, tuy nhiên phần lớn các công ty niêm yết ln muốn truyền tải các tín hiệu tích cực về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đƣợc trình bày tổng hợp qua các số liệu trên BCTC đã đƣợc kiểm toán. Hàng loạt các vụ bê bối xảy ra trên thế giới và Việt Nam trong những năm gần qua đều liên quan đến gian lận sổ sách kế toán gây tổn thất nghiêm trọng đến các cổ đông, nhà đầu tƣ và nền kinh tế. Danh tiếng và uy tín của các cơng ty kiểm tốn cũng bị ảnh hƣởng rất lớn thậm chí đe dọa đến sự tồn tại của công ty kiểm tốn. Giải pháp đƣa ra sau đó đều nhắm đến việc tăng cƣờng tính độc lập của kiểm tốn viên giảm thiểu nguy cơ quen thuộc bằng quy định luân chuyển kiểm toán

bắt buộc. Nhiều học giả và chủ phần hùn kiểm tốn cho rằng, thời gian gắn bó đủ dài của kiểm toán với một cơng ty khách hàng giúp cho kiểm tốn viên nắm bắt đƣợc đặc điểm kinh doanh của khách hàng và từ đó có chiến lƣợc kiểm toán hiệu quả kể từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, giảm thiểu việc thực hiện quá nhiều thử nghiệm cơ bản dẫn đến áp lực về thời gian và phí kiểm tốn. Tuy nhiên, vấn đề phát sinh khi các Công ty niêm yết quyết định thay đổi cơng ty kiểm tốn làm gia tăng rủi ro kiểm toán cho kiểm toán viên kế nhiệm trong năm kiểm toán đầu tiên và kể cả kiểm toán viên tiền nhiệm về số dƣ đầu kỳ trên BCTC. Nguyên nhân là do động cơ thay đổi công ty kiểm tốn của nhà quản trị có thể là tích cực hoặc tiêu cực nhƣ: hành vi “mua ý kiến kiểm toán” (Opinion Shopping) khi quyết định chọn lựa một cơng ty kiểm tốn khác với mong muốn nhận đƣợc ý kiến kiểm tốn có lợi (ý kiến chấp nhận tồn phần) trên báo cáo kiểm tốn về tính trung thực và hợp lý của việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu về hành vi thay đổi cơng ty kiểm tốn và các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi này. Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán, bằng chứng thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)