Nguy cơ phá sản (ZSCORE)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán, bằng chứng thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 105 - 108)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.3. Bàn luận về kết quả nghiên cứu

4.3.9. Nguy cơ phá sản (ZSCORE)

Khủng hoảng về mặt tài chính là tình trạng một cơng ty đang gặp khó khăn về mặt tài chính và có nguy cơ phá sản khi mất khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố này có tác động cùng chiều với sự thay đổi cơng ty kiểm tốn, xét về mức độ tác động thì nhân tố này có mức độ tác động thấp nhất với hệ số Beta=0.856. Nghĩa là nếu công ty niêm yết đang trong tình trạng khủng hoảng tài chính có nguy cơ phá sản sẽ có hành vi thay đổi cơng ty kiểm tốn cao. Điều này có

thể đƣợc giải thích nhƣ sau, trong giai đoạn khó khăn về tài chính, các nhà quản lý thƣờng có động cơ thay đổi cơng ty kiểm tốn với mong muốn cơng ty kiểm tốn mới có khả năng mang lại các lời khun hữu ích giúp họ tìm ra phƣơng án kiểm sốt tình hình tài chính hiện tại (Chow & Rice, 1982; Shwartz & Menon, 1985) mà công ty kiểm tốn cũ khơng thể mang lại. Hay việc chuyển đổi sang các công ty kiểm toán nhỏ, giúp nhà quản trị giảm chi phí kiểm tốn và nhận đƣợc ý kiến kiểm tốn có lợi về BCTC, che giấu đi tình hình kinh tế thực tế của đơn vị gây ra sai lệch thơng tin đến các bên liên quan vì mục đích ngắn hạn.

Kết quả nghiên cứu của Schwartz & Menon (1985); Hudaib & Cooke (2005) và Ismail (2012) cũng cho thấy các cơng ty đang lâm vào tình trạng tài chính xấu thƣờng có nhiều khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn hơn các cơng ty có tình hình tài chính ổn định.

4.3.10. Tỷ lệ địn cân nợ (LEV)

Các cơng ty có tỷ lệ nợ gia tăng cao thƣờng chuyển sang các cơng ty kiểm tốn lớn với chất lƣợng dịch vụ kiểm tốn cao, chun mơn cao trong việc phân tích, đánh giá tình hình thực tế cũng nhƣ gia tăng sự tin cậy của báo cáo tài chính, đáp ứng yêu cầu giám sát hữu hiệu của các chủ nợ. Một số nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa Địn bẩy tài chính và khả năng các cơng ty chọn lựa các cơng ty kiểm tốn lớn (Eichenseher & Shields, 1989; DeFond, 1992).

Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy Tỷ lệ địn cân nợ khơng có tác động đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn, nghĩa là khơng thể kết luận các cơng ty có sử dụng vốn vay cao có nhiều khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn, kết quả này có sự tƣơng đồng với nghiên cứu của Palmrose (1986). Điều này cho thấy, nếu công ty đã xây dựng đƣợc hệ thống giám sát hữu hiệu và đáng tin cậy tạo đƣợc niềm tin từ chủ nợ thì khơng cần phải thay đổi cơng ty kiểm tốn. Tuy nhiên, nghiên cứu của Defond (1992), Huson & cộng sự (2000), Woo & Koh (2001), Ismail (2008) đều cho kết quả tồn tại mối quan hệ cùng chiều có nghĩa giữa hai biến này.

Kết luận chƣơng 4

Trong chƣơng 4, để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra là kiểm định mối quan hệ giữa sự thay đổi cơng ty kiểm tốn và các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn, tác giả tiến hành phân tích mơ hình nghiên cứu định lƣợng hồi quy logistic đã thiết lập ở chƣơng 3 bằng cách sử dụng phần mềm Eview 7.0. Với dữ liệu đƣợc thu thập từ Báo cáo kiểm tốn, Báo cáo tài chính và Báo cáo thƣờng niên của 111 công ty niêm yết trên Sàn HSX trong ba năm 2014-2016. Bƣớc đầu tác giả tiến hành thống kê mơ tả các biến trong mơ hình, phân tích tƣơng quan giữa các biến, kết quả cho thấy các biến độc lập có mối quan hệ tƣơng quan với biến phụ thuộc. Sau đó, tác giả tiến hành ƣớc lƣợng các hệ số quy trong mơ hình logistics bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng Khả năng xảy ra cực đại (Maximum Likelihood- ML). Kết quả chạy hồi quy cho thấy, bốn nhân tố: Sự thay đổi trong quản lý (MC), Ý kiến kiểm toán (AO), Khả năng sinh lời (ROA) và Nguy cơ phá sản(Z-SCORE) có tác động thuận chiều đến khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn. Và trong bốn nhân tố này: thì nhân tố Khả năng sinh lời (ROA) có tác động mạnh nhất đến khả năng thay đổi cơng ty kiểm tốn, nhân tố thứ hai là nhân tố Ý kiến kiểm toán năm trƣớc khơng phải là chấp nhận tồn phần, nhân tố tác động thứ ba là nhân tố sự thay đổi trong quản lý, và nhân tố có tác động thấp nhất là nhân tố Nguy cơ phá sản. Sáu nhân tố còn lại: Mức độ phức tạp trong kinh doanh (CPLX), Sự kiêm nhiệm trong quản lý (DUAL), Mức độ tăng trƣởng trong doanh thu (GROWTH), Quy mô công ty (SIZE), Danh tiếng cơng ty kiểm tốn (BIG4) và Rủi ro tài chính (LEV) khơng có tác động đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn vì các hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả nghiên cứu trong chƣơng 4, tác giả đi sâu vào bản luận kết quả và so sánh với kết quả của các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây. Từ đó làm cơ sở đƣa ra kết luận chung và kiến nghị trong chƣơng tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán, bằng chứng thực nghiệm tại các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)