Thực trạng chất lƣợng dịch vụ NHBL tại Agribank Tiền Giang giai đoạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 39 - 45)

năm 2012-2016

3.2.1 Dịch vụ huy động vốn bán lẻ

Bảng 3.2: Huy động vốn theo phân nhóm khách hàng tại Agribank Tiền Giang giai đoạn năm 2012-2016

(Đơn vị tính: tỷ VNĐ) Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Huy động vốn 4,769 5,883 7,260 8,153 9,965 Huy động vốn từ dân cƣ 4,270 5,488 6,850 7,748 9,362 Huy động vốn Huy động vốn từ dân cƣ 89.54% 93.29% 94.35% 95.03% 93.95% Huy động vốn từ TCKT 341 300 178 212 285

Tiền gửi của kho bạc, bảo

hiểm 158 95 232 193 318

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tiền Giang) Hoạt động tín dụng và cung cấp các dịch vụ khác được tài trợ chủ yếu từ nguồn vốn huy động.Những năm trở lại đây, nguồn vốn huy động của Agribank Tiền Giang luôn đạt mức tăng trưởng ổn định, trong đó tăng trưởng mạnh nhất là vào năm 2014, với mức tăng trưởng 23.4% so với năm 2013. Trong năm 2015, ngoài việc phát triển các sản phẩm huy động truyền thống, Agribank Tiền Giang còn cung cấp sản phẩm huy động vốn như: tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm dự thưởng .Nhờ đó, tổng nguồn vốn huy động năm 2016 của Agribank Tiền Giang tăng 22.2% so với năm 2015, đạt 111% kế hoạch, chiếm 31.87% nguồn vốn huy động của ngành ngân hàng tỉnh Tiền Giang.

Qua các năm , trong tổng nguồn vốn huy động tiền gửi cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn và luôn tăng trưởng tốt cho thấy các sản phẩm huy động của Agribank Tiền Giang luôn được khách hàng đón nhận.

Bảng 3.3: Huy động vốn từ dân cƣ của một số NHTM Tiền Giang giai đoạn năm 2014-2016

(Đơn vị tính: tỷ VNĐ)

Tên NHTM

Quy mô nguồn vốn huy động

từ dân cƣ Tốc độ tăng trƣởng 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Agribank 6,850 7,748 9,362 13.1% 20.8% Vietcombank 584 715 944 22.4% 32.0% BIDV 3,156 3,948 4,974 25.1% 26.0% Vietinbank 2,360 2,696 3,238 14.2% 20.1% (Nguồn: Phòng tổng hợp NHNN Tiền Giang) Đến cuối năm 2016 tại tỉnh Tiền Giang đã có 22 NHTM, 1 ngân hàng Chính Sách Xã Hội và 1 QTDND. Do vậy sự cạnh tranh gay gắt do các NHTM đều muốn mở rộng thị phần nhất là về vốn huy động tiền gửi đối với KHCN. Tuy nhiên, Agribank Tiền Giang vẫn là NHTM có quy mơ vốn huy động từ dân cư lớn nhất. Các NHTM nhà nước còn lại như Vietcombank, BIDV, Vietinbank dù có quy mơ vốn huy động từ dân cư nhỏ hơn Agribank Tiền Giang nhưng tốc độ tăng trưởng là khá cao, đặc biệt là Vietcombank Tiền Giang, có nguồn vốn huy động dân cư tăng 32.0% trong năm 2016( so với năm 2015).

Có thể thấy rõ, ngay trong thời kỳ nền kinh tế cịn khó khăn, lãi suất huy động liên tục giảm thì số dư huy động vốn từ dân cư của các NHTM trên cùng địa bàn vẫn tăng và duy trì ổn định. Có được kết quả đó là nhờ các NHTM ln đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn phương thức rút vốn linh hoạt, kèm theo hàng loạt các giải thưởng có giá trị.

3.2.2 Dịch vụ cho vay bán lẻ

Bảng 3.4: Dƣ nợ cho vay của Agribank Tiền Giang theo thành phần kinh tế giai đoạn năm 2012-2016

(Đơn vị tính: tỷ VNĐ)

Năm

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng dƣ nợ cho vay (1) 4,735 5,149 5,706 6,706 7,382

Dƣ nợ cho vay nông

nghiệp, nông thôn(2) 3,385 4,344 4,934 6,180 6,296 Tỷ trọng (2)/(1) 71.5% 84.4% 86.5% 92.2% 85.3%

Cho vay cá nhân và hộ sản xuất(3)

3,751 4,088 4,648 5,614 6,296

Tỷ trọng(3)/(1) 79.2% 79.4% 81.5% 83.7% 85.3%

Cho vay doanh

nghiệp(4) 874 951 966 1,074 1,035 Tỷ trọng (4)/(1) 18.5% 18.5% 16.9% 16.0% 14.0%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tiền Giang) Hoạt động tín dụng của Agribank Tiền Giang tăng trưởng có chất lượng qua các năm, đến 31/12/2016, tổng dư nợ cho vay đạt 7,382 tỷ đồng, tăng 10.1% so với năm 2015, đạt 100% kế hoạch, chiếm 32.05% thị phần của các ngân hàng trên cùng địa bàn. Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn luôn được duy trì ở mức tăng trưởng cao, luôn chiếm trên 80% tổng dư nợ và luôn tăng trưởng qua các năm, đạt mức 6,296 tỷ đồng năm 2016.

Đây là cơ sở để Agribank Tiền Giang tiếp tục đẩy mạnh tín dụng bán lẻ với đối tượng chủ yếu là nông dân, hộ nơng dân, DNNVV thơng qua áp dụng các gói tín dụng ưu đãi theo chỉ thị của Chính Phủ và NHNN Việt Nam như cho vay theo nghị định 41/2010/NĐ-CP phục vụ nông nghiệp, nông thôn; theo QĐ 68/2013/QĐ- TTg giảm tổn thất nông nghiệp; theo nghị định 67/2014/NĐ-CP phát triển thủy sản….góp phần tháo gỡ khó khăn, khuyến khích nơng dân, hộ nơng dân mở rộng sản xuất, tái đầu tư.

Năm

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Thanh toán trong nƣớc

Số lƣợng giao dịch (ngàn giao dịch)

191.9 261.8 299.6 348.1 383.2

Thanh toán quốc tế Trị giá nhập khẩu

(ngàn USD) 379 508 552 597 565 Trị giá xuất khẩu

(ngàn USD) 3,036 2,328 6,089 10,107 6,731

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tiền Giang)

 Thanh toán trong nƣớc

Hệ thống thanh toán trong nước của Agribank Tiền Giang hoạt động ổn định, tăng nhanh về số lượng giao dịch. Trong năm 2016, số lượng giao dịch tăng 10.1% so với năm 2015, đạt 383,200 giao dịch chứng tỏ thương hiệu Agribank ngày càng gần gũi, thân thuộc với khách hàng.

 Thanh toán quốc tế

Mặc dù giá trị xuất - nhập khẩu có giảm trong năm 2016 nhưng Agribank Tiền Giang vẫn nỗ lực duy trì thị phần. Thanh tốn quốc tế vốn khơng phải là thế mạnh của Agribank Tiền Giang do đó chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn so với các NHTM khác ở Tiền Giang

 Chuyển tiền kiều hối

Agribank đã liên kết được nhiều kênh chuyển tiền về Việt Nam, đặc biệt là ở những quốc gia có người Việt sống và làm việc nhiều như: Russlav Bank (Nga), Kookmin Bank (Hàn Quốc), China Trust (Trung Quốc), May Bank (Malaysia). Agribank cũng đã ký hợp là đại lý của Western Union, giúp doanh số chi trả từ dịch vụ này tăng rất lớn.

Bảng 3.6: Hoạt động dịch vụ kiều hối của Agribank Tiền Giang giai đoạn năm 2012-2016

(Đơn vị tính: ngàn USD)

Năm

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Doanh số chi trả kiều

hối của Agribank Tiền Giang

7,108 9,523 9,561 10,249 10,072

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tiền Giang) Doanh số chi trả kiều hối của Agribank Tiền Giang đều tăng trưởng qua các năm cao nhất là vào năm 2013 (tăng 34% so với năm 2012). Năm 2017, lượng kiều hối chuyển về Việt Nam được dự báo từ 13-14 tỷ USD, đây sẽ là cơ hội để Agribank Tiền Giang tiếp tục khẳng định uy tín và thương hiệu của mình với khách hàng, đối tác, góp phần gia tăng nguồn thu dịch vụ từ phí của dịch vụ kiều hối .

3.2.4 Dịch vụ thẻ

Bảng 3.7: Số lƣợng thẻ phát hành, máy ATM, máy POS của Agribank Tiền Giang giai đoạn năm 2012-2016

(Đơn vị tính: thẻ, thiết bị) Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Số lƣợng thẻ phát hành lũy kế (thẻ) 51,043 62,185 73,773 88,731 103,134

Số lƣợng máy ATM (thiết bị) 16 19 21 24 24

Số lƣợng máy POS (thiết bị) 3 5 8 10 15 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tiền Giang) Agribank Tiền Giang hiện đang dẫn đầu trên địa bàn về số lượng thẻ phát hành và hệ thống máy ATM. Đến ngày 31/12/2016, tổng lũy kế lượng thẻ phát hành của Agribank Tiền Giang đạt 103,134 thẻ, tăng 16.23% (tương đương 14,403 thẻ) so với năm 2015. Số lượng máy ATM, POS không ngừng gia tăng, hỗ trợ cho người dân trong việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Sự tin tưởng sử dụng của hơn

100 ngàn chủ thẻ chính là động lực để Agribank Tiền Giang tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ để đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao và phong phú của khách hàng.

3.2.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử

Để thúc đẩy việc khơng dùng tiền mặt trong thanh tốn, Agribank Tiền Giang đã triển khai hiệu quả nhiều kênh thanh toán hiện đại như: Thu hộ ngân sách nhà nước( như nộp thuế, nộp phạt giao thông….), chuyển, nhận tiền nhiều nơi Agri-pay; dịch vụ Mobile Banking (SMS Banking, VnTopup, Dịch vụ Bill Payment; Internet Banking…).

Doanh số thanh tốn thơng qua dịch vụ Mobile Banking, SMS Banking, VnTopup, Bill Payment, Internet Banking… của Agribank Tiền Giang có sự tăng trưởng qua các năm dựa trên thế mạnh là cơ sở khách hàng lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tiền giang (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)