Bảng mô tả mẫu theo độ tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du khách tp hồ chí minh đối với điểm đến tp vũng tàu, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 58)

STT Tuổi Tần số Tỷ lệ % 1 Dưới 20 tuổi 11 3.7 2 Từ 20 đến dưới 35 tuổi 255 84.7 3 Từ 35 đến dưới 50 tuổi 30 10.0 4 Trên 50 tuổi 5 1.7 Tổng cộng 301 100

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Về độ tuổi của mẫu khảo sát thu thập được, ta có thể thấy chiếm tỷ trọng cao nhất là độ tuổi từ 20 đến dưới 35 tuổi với 255 mẫu (chiếm 84.7%), tiếp đến lần lượt là độ tuổi từ 35 đến dưới 50 tuổi với 30 mẫu (chiếm 10%), độ tuổi dưới 20 tuổi với 11 mẫu (chiếm 3.7%) và chiếm tỷ trọng thấp nhất là độ tuổi trên 50 tuổi với 5 mẫu (chiếm 1.7%).

4.2.1.3 Trình độ học vấn:

Bảng 4.3: Bảng mơ tả mẫu theo trình độ học vấn STT Trình độ học vấn Tần số Tỷ lệ % 1 Trên Đại Học 19 6.3 2 Đại Học, Cao đẳng 252 83.7 3 Trung cấp 17 5.6 4 Khác 13 4.3 Tổng cộng 301 100

Qua Bảng 4.3 ta có thể thấy rằng trình độ học vấn của dàn mẫu tập trung chủ yếu ở trình độ đại học, cao đẳng trở lên với 271 mẫu (chiếm 90%), trong đó trình độ đại học, cao đẳng là 252 mẫu (chiếm 83.7%) và trình độ trên đại học là 19 mẫu (chiếm 6.3%). Còn lại là trình độ trung cấp (chiếm 5.6%) và trình độ khác (chiếm 4.3%).

4.2.1.4 Nghề nghiệp:

Bảng 4.4: Bảng mô tả mẫu theo nghề nghiệp STT Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ % STT Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ %

1 Quản lý trung,

cao cấp 28 9.3

2

Nhân viên văn phịng, cơng chức, viên chức 212 70.4 3 Lao động phổ thông 3 1.0 4 Học sinh, sinh viên 44 14.6 5 Khác 14 4.7 Tổng cộng 301 100

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Ta thấy Nhân viên văn phịng, cơng chức, viên chức chiếm đa số trong mẫu khảo sát thu thập được, chiếm 70.4%. Tiếp theo lần lượt là Học sinh, sinh viên (chiếm 14.6%), Quản lý trung, cao cấp (chiếm 9.3%), nghề nghiệp khác ( chiếm 4.7%) và cuối cùng là Lao động phổ thông (chiếm 1%).

4.2.1.5 Thu nhập bình quân:

Bảng 4.5: Bảng mơ tả mẫu theo thu nhập bình qn STT Thu nhập bình quân Tần số Tỷ lệ % 1 Dưới 10 triệu đồng 178 59.1 2 Từ 10 dến dưới 20 triệu đồng 95 31.6 3 Trên 20 triệu đồng 28 9.3 Tổng cộng 301 100

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Về thu nhập của mẫu thu thập được, qua Bảng 4.5 ta có thể thấy được du khách có thu nhập dưới 10 triệu đồng chiếm đa số với 59.1% mẫu khảo sát, du khách có thu nhập từ 10 đến dưới 20 triệu đồng chiếm 31.6% du khách có thu nhập trên 20 triệu đồng chiếm ít nhất với 9.3%.

4.2.1.6 Nơi cư trú:

Bảng 4.6: Bảng mô tả mẫu theo nơi cư trú

STT Nơi cư trú Tần số Tỷ lệ %

1 Quận 1 9 3.0

2 Quận 2 9 3.0

3 Quận 3 13 4.3

STT Nơi cư trú Tần số Tỷ lệ % 6 Quận 7 9 3.0 7 Quận 8 13 4.3 8 Quận 9 12 4.0 9 Quận 10 20 6.6 10 Quận 11 6 2.0 11 Quận 12 6 2.0 12 Quận Gò Vấp 37 12.3 13 Quận Tân Bình 30 10.0 14 Quận Tân Phú 20 6.6 15 Quận Bình Thạnh 27 9.0 16 Quận Phú Nhuận 10 3.3 17 Quận Thủ Đức 29 9.6 18 Quận Bình Tân 10 3.3 19 Huyện Hóc Mơn 12 4.0 20 Huyện Bình Chánh 5 1.7 21 Huyện Nhà Bè 8 2.7 Tổng cộng 301 100

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Nhìn vào Bảng 4.6 ta có thể thấy được 301 mẫu khảo sát thu thập có nơi cư trú trải khắp 21/24 quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là du khách cư trú tại quận Gò Vấp với 12.3%, tiếp theo là quận Tân Bình (với 10%), quận Thủ Đức (9.6%) và quận Bình Thạnh (9%). Có 3 quận, huyện chưa có trong mẫu khảo sát là quận 6, huyện Củ Chi và huyện Cần Giờ.

4.2.2 Đặc điểm hành vi du lịch của du khách.

Để mô tả các đặc điểm hành vi du lịch của du khách, tác giả đã chọn các biến: số lần đi du lịch Vũng Tàu; lần gần nhất đi Vũng Tàu; lý do đi Vũng Tàu và cuối cùng là thời gian đi Vũng Tàu.

4.2.2.1 Số lần đi du lịch Vũng Tàu

Bảng 4.7: Bảng mô tả mẫu theo số lần đi du lịch Vũng Tàu STT Số lần đi Vũng STT Số lần đi Vũng Tàu Tần số Tỷ lệ % 1 Từ 1 đến 2 lần 75 24.9 2 Từ 3 đến 4 lần 90 29.9 3 Từ 5 lần trở lên 136 45.2 Tổng cộng 301 100

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Qua số liệu ở Bảng 4.7 cho chúng ta thấy: với 301 du khách được khảo sát thì phần lớn du khách đã đi Vũng Tàu từ 5 lần trở lên với tỷ lệ 45.2%, còn lại là du khách đi từ 3 đến 4 lần với tỷ lệ 29.9% và du khách đi từ 1 đến 2 lần với tỷ lệ 24.9%.

4.2.2.2 Lần gần nhất đi Vũng Tàu

Bảng 4.8: Bảng mô tả mẫu theo lần gần nhất đi Vũng Tàu STT Lần gần nhất đi STT Lần gần nhất đi Vũng Tàu Tần số Tỷ lệ % 1 Dưới 1 năm 210 69.8 2 Từ 1 đến 3 năm 75 24.9 3 Trên 3 năm 16 5.3 Tổng cộng 301 100

Với câu hỏi “Lần gần đây nhất Anh/Chị đi du lịch Tp.Vũng Tàu cách đây bao lâu?” thì có 210 du khách trả lời dưới 1 năm, chiếm tỷ lệ cao nhất với 69.8%, có 75 du khách trả lời từ 1 đến 3 năm, chiếm tỷ lệ 24.9% và cuối cùng, chỉ có 16 du khách trả lời trên 3 năm, chiếm tỷ lệ 5.3%.

4.2.2.3 Lý do đi Vũng Tàu

Bảng 4.9: Bảng mô tả mẫu theo lý do đi Vũng Tàu STT Lý do đi Vũng STT Lý do đi Vũng Tàu Tần số Tỷ lệ % 1 Biển sạch, đẹp 32 10.6 2 Vị trí gần TP.Hồ Chí Minh 176 58.5 3 Chi phí hợp lý 36 12.0

4 Thời gian thuận

lợi, linh hoạt 35 11.6

5 Khác 22 7.3

Tổng cộng 301 100

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Về Lý do chọn đi Vũng Tàu, ta có thể thấy được có 176 du khách đi Vũng Tàu vì có vị trí gần TP.Hồ Chí Minh (chiếm 58.8%), lý do được chọn nhiều tiếp theo là Chi phí hợp lý với 36 du khách trả lời (chiếm 12%), còn lại là các lý do: Thời gian thuận lợi, linh hoạt (chiếm 11.6%); Biển sạch, đẹp (chiếm 10.6%) và cuối cùng là lý do khác với 22 du khách trả lời, chiếm 7.3%.

4.2.2.4 Thời gian du khách đi Vũng Tàu

Bảng 4.10: Bảng mô tả mẫu theo thời gian đi Vũng Tàu STT Thời gian đi STT Thời gian đi

Vũng Tàu Tần số Tỷ lệ %

1 Cuối tuần 104 34.6

2 Lễ, Tết 31 10.3

3 Dịp hè 22 7.3

4 Khi có điều kiện

thuận lợi 144 47.8

Tổng cộng 301 100

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Qua số liệu bảng 4.10, với câu hỏi “Anh/Chị thường đi du lịch TP.Vũng Tàu vào thời gian nào?” thì có 144 du khách trả lời đi Vũng Tàu khi có điều kiện thuận lợi, chiếm tỷ trọng cao nhất với 47.8%, tiếp theo là vào dịp cuối tuần, chiếm tỷ trọng tương đối cao với 34.6%. Còn lại là thời gian đi vào dịp Lễ, Tết với 10.3% và thấp nhất là đi vào dịp hè với 7.3% du khách trả lời.

Như vậy, qua những thơng tin có được từ những thống kê mơ tả mẫu ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng, mẫu của nghiên cứu này được khảo sát khơng có sự khác biệt lớn về giới tính, độ tuổi của mẫu chủ yếu trong khoảng từ 20 tuổi đến dưới 35 tuổi, chủ yếu là nhân viên văn phịng, cơng chức, viên chức và có thu nhập dưới 10 triệu đồng, có nơi cư trú trải khắp 21/24 quận, huyện của TP.Hồ Chí Minh. Đồng thời, mẫu được thu thập chủ yếu từ những du khách thường xuyên đi Vũng Tàu (45.2% du khách đã đi trên 5 lần và 69.8% du khách có lần đi Vũng Tàu gần nhất là dưới 1 năm) với lý do chính là vì Vũng Tàu có vị trí gần TP.Hồ Chí Minh và họ có thể đi Vũng Tàu khi có điều kiện thuận lợi hoặc cuối tuần.

4.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo các thuộc tính (hệ số Cronbach’s Alpha). Đánh giá độ tin cậy của thang đo là việc rất quan trọng và cần thiết trước khi phân tích hồi quy. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo. Đây là một phép kiểm định thống kê để xem xét các hệ số tương quan biến tổng. Nếu các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 thì sẽ bị loại và thang đo được chọn khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên.

4.3.1 Nhân tố 1: Tài nguyên thiên nhiên và điều kiện vật chất

Bảng 4.11: Thang đo nhóm nhân tố Tài nguyên thiên nhiên và điều kiện vật chất: N = 8; Cronbach’s Alpha = 0.761

STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

1 TN1 0.450 0.738 2 TN2 0.310 0.769 3 TN3 0.465 0.738 4 TN4 0.462 0.736 5 TN5 0.518 0.726 6 TN6 0.561 0.716 7 TN7 0.521 0.725 8 TN8 0.435 0.741

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Thang đo nhân tố Tài nguyên thiên nhiên và điều kiện vật chất gồm 8 biến quan sát, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.761 lớn hơn 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên được giữ lại, trong đó nhỏ nhất là 0.310 (biến TN2) và lớn nhất là 0.561 (TN6).

Như vậy, thang đo nhân tố Tài nguyên thiên nhiên và điều kiện vật chất đảm bảo độ tin cậy và các biến quan sát nhân tố này được tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.3.2 Nhân tố 2: Môi trường.

Thang đo nhân tố Mơi trường gồm 6 biến quan sát, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.803, lớn hơn 0.6 và khá cao nên thang đo này tốt.

Bảng 4.12: Thang đo nhóm nhân tố Mơi trường lần 1:

N = 6; Cronbach’s Alpha = 0.803

STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

1 MT1 0.272 0.826 2 MT2 0.525 0.780 3 MT3 0.576 0.768 4 MT4 0.701 0.736 5 MT5 0.683 0.741 6 MT6 0.591 0.765

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Qua Bảng 4.12 ta thấy, chỉ có 1 biến MT1 có hệ số tương quan biến tổng là 0.272 nhỏ hơn 0.3 nên sẽ loại ra khỏi thang đo. Các biến cịn lại có hệ số tương quan biến tổng tương đối cao nên sẽ được giữ lại.

Bảng 4.13: Thang đo nhóm nhân tố Mơi trường lần 2:

N = 5; Cronbach’s Alpha = 0.826

STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

1 MT2 0.487 0.825

2 MT3 0.578 0.803

3 MT4 0.707 0.764

4 MT5 0.719 0.761

5 MT6 0.615 0.793

Sau khi loại bỏ biến MT1 và tiến hành phân tích lại thì thang đo nhân tố Mơi trường cịn 5 biến quan sát và có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.826, lớn hơn 0.6 và khá

cao nên thang đo này tốt. Các biến có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên được giữ lại, trong đó thấp nhất là 0.487 (biến MT2) và cao nhất là 0.719 (biến MT5).

Như vậy, sau hai lần kiểm định và loại bỏ biến MT1, thang đo nhân tố Môi trường đảm bảo độ tin cậy và các biến quan sát của nhân tố này tiếp tục được đưa vào

phân tích nhân tố EFA.

4.3.3 Nhân tố 3: Di sản và văn hóa.

Bảng 4.14: Thang đo nhóm nhân tố Di sản và văn hóa:

N = 5; Cronbach’s Alpha = 0.748

STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

1 DS1 0.539 0.694

2 DS2 0.524 0.699

3 DS3 0.551 0.693

4 DS4 0.535 0.695

5 DS5 0.428 0.737

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Thang đo nhân tố Di sản và văn hóa gồm 5 biến quan sát, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.748 lớn hơn 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Các hệ số tương quan biến tổng khá đồng đều và lớn hơn 0.3 nên được giữ lại, trong đó nhỏ nhất là 0.428 (biến DS5) và lớn nhất là 0.551 (DS3).

Như vậy, thang đo nhân tố Di sản và văn hóa đảm bảo độ tin cậy và các biến quan sát nhân tố này được tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.3.4 Nhân tố 4: Dịch vụ lưu trú.

Bảng 4.15: Thang đo nhóm nhân tố Dịch vụ lưu trú:

N = 6; Cronbach’s Alpha = 0.827

STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

1 LT1 0.486 0.822 2 LT2 0.658 0.789 3 LT3 0.676 0.784 4 LT4 0.650 0.790 5 LT5 0.570 0.810 6 LT6 0.585 0.802

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Thang đo nhân tố Dịch vụ lưu trú gồm 6 biến quan sát, có hệ số Cronbach’s

Alpha là 0.827 lớn hơn 0.6, khá cao nên thang đo này tốt. Các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và khá cao nên được giữ lại, trong đó nhỏ nhất là 0.486 (biến LT1) và lớn nhất là 0.676 (LT3).

Như vậy, thang đo nhân tố Dịch vụ lưu trú đảm bảo độ tin cậy và các biến quan sát nhân tố này được tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.3.5 Nhân tố 5: Dịch vụ ăn uống, giải trí, mua sắm.

Bảng 4.16: Thang đo nhóm nhân tố Dịch vụ ăn uống, giải trí, mua sắm:

N = 6; Cronbach’s Alpha = 0.794

STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

1 AU1 0.570 0.758

2 AU2 0.638 0.743

3 AU3 0.543 0.767

4 AU4 0.478 0.778

Thang đo nhân tố Dịch vụ ăn uống, giải trí, mua sắm gồm 6 biến quan sát, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.794 lớn hơn 0.6 nên thang đo này chấp nhận được. Các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được giữ lại, trong đó nhỏ nhất là 0.478 (biến AU4) và lớn nhất là 0.63 (AU2).

Như vậy, thang đo nhân tố Dịch vụ ăn uống, giải trí, mua sắm đảm bảo độ tin

cậy và các biến quan sát nhân tố này được tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.3.6 Sự hài lòng của du khách.

Bảng 4.17: Thang đo nhóm nhân tố Sự hài lịng của du khách:

N = 6; Cronbach’s Alpha = 0.846

STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

1 SHL1 0.686 0.811 2 SHL2 0.615 0.825 3 SHL3 0.500 0.843 4 SHL4 0.584 0.829 5 SHL5 0.639 0.819 6 SHL6 0.772 0.796

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Thang đo Sự hài lòng của du khách gồm 6 biến quan sát, có hệ số Cronbach’s

Alpha là 0.846 lớn hơn 0.6 và khá cao nên thang đo này tốt. Các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được giữ lại, trong đó nhỏ nhất là 0.5 (biến SHL3) và lớn nhất là 0.772 ( biến SHL6).

Như vậy, thang đo Sự hài lòng của du khách đảm bảo độ tin cậy và các biến

4.3.7 Kết luận về thang đo.

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo được tổng hợp ở bảng 4.18 như sau:

Bảng 4.18: Bảng tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha các nhân tố

STT Nhân tố Hệ số Cronbach's Alpha Số biến Ghi chú Trước khi phân tích Cronbach's Alpha Sau khi phân tích Cronbach's Alpha

1 Tài nguyên thiên nhiên

và điều kiện vật chất 0.761 8 8

2 Môi trường 0.826 6 5 Loại biến

MT1

3 Di sản và văn hóa 0.748 5 5

4 Dịch vụ lưu trú 0.827 6 6

5 Dịch vụ ăn uống, mua

sắm, giải trí 0.794 6 6

6 Sự hài lòng của du

khách 0.846 6 6

7 Tổng cộng 37 36

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Như vậy, sau khi tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha, tác giả loại bỏ 1 biến (MT1) khơng đạt u cầu, cịn lại 36 biến (bao gồm cả biến đo lường nhân tố độc lập và biến đo lường nhân tố phụ thuộc) đảm bảo độ tin cậy và giải thích được sự biến thiên của các nhân tố.

Qua bảng 4.18, chúng ta có thể thấy được hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố khá cao và đồng đều, từ 0.748 đến 0.846, phù hợp để tiến hành phân tích ở các bước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du khách tp hồ chí minh đối với điểm đến tp vũng tàu, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 58)