Chương 4 : Phân tích kết quả nghiên cứu
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho 6 thành phần của thang đo về năng lực cạnh tranh đó là: Giá cả; độ tin cậy; chuyên môn nhân viên; khả năng cung cấp thông tin; khả năng đáp ứng dịch vụ; năng lực cạnh tranh.
Nhân tố Giá cả gồm 4 biến quan sát (GC1, GC2, GC3, GC4) có hệ số
Cronbach’s Alpha là 0,834. Hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0,801 (biến GC2), và nhỏ nhất là 0,583 (biến GC1).Hệ số tương quan biến tổng của các thành phần đều đạt tiêu chuẩn (> 0,3) và hệ số Cronbach’s Alpha tổng lớn hơn 0,6. Nên các biến đều thỏa và giữ lại để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA.
Nhân tố Độ tin cậy gồm 4 biến quan sát (TC1, TC2, TC3, TC4) có hệ số
Cronbach’s Alpha là 0,897. Hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0,850 (biến TC4), và nhỏ nhất là 0,681 (biến TC3). Hệ số tương quan biến tổng của các thành phần đều đạt tiêu chuẩn (> 0,3) và hệ số Cronbach’s Alpha tổng lớn hơn 0,6. Nên các biến đều thỏa và được giữ lại để thực hiện phân tích EFA.
Nhân tố Chuyên môn nhân viên gồm 6 biến quan sát (NV1, NV2, NV3, NV4,
NV5, NV6) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,830 >0.6 đạt yêu cầu nhưng hệ số tương quan biến tổng của biến NV3 là 0.208 <0,3, nên tác giả loại biến này ra khỏi thang đo và thử lại lần nữa. Kết quả sau khi loại biến NV3 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng từ
0,830 lên 0,867 và các biến cịn lại đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên tác giả giữ lại các biến này để phục vụ phân tích EFA.
Nhân tố Khả năng cung cấp thông tin gồm 4 biến quan sát (TT1, TT2, TT3,
TT4) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,609 >0.6 đạt yêu cầu nhưng hệ số tương quan biến tổng của biến TT2 là 0,261 <0.3, nên tác giả loại biến này ra khỏi thang đo và chạy thử lại lần nữa. Kết quả sau khi loại biến TT2, thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng 0,609 lên 0,619, nhưng hệ số tương quan biến tổng của biến TT3 là 0,281 <0,3, tác giả loại biến TT3 và tiến hành thử lại lần thứ 3. Kết quả lần 3 hệ số Cronbach’s Alpha 0,619 lên 0,722 và các biến cịn lại đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên tác giả giữ lại các biến này để tiến hành phân tích EFA.
Nhân tố Khả năng đáp ứng dịch vụ gồm 4 biến quan sát (DV1, DV2, DV3,
DV4) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,759>0,6 đạt yêu cầu nhưng có hệ số tương quan biến tổng của biến DV3 là 0,260<0,3, tác giả loại biến DV3 và tiến hành chạy lần thứ 2. Kết quả thử lại lần 2, hệ số Cronbach’s Alpha tăng 0,759 lên 0,841 và các biến cịn lại đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên giữ lại các biến này để phục vụ phân tích EFA sau này.
Nhân tố năng lực cạnh tranh gồm 4 biến quan sát (CT1, CT2, CT3, CT4) có
hệ số Cronbach’s Alpha là 0,837 và các biến còn lại đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên tác giả giữ lại các biến để tiến hành phân tích EFA.
Bảng 4.3. Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến quan sát trong thang đo Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến-tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
Thang đo nhân tố giá cả (GC): α=0.834
GC1
8.76 6.167 0.583 0.833
GC2
GC3
8.52 6.383 0.579 0.830
GC4
8.71 6.762 0.746 0.769
Thang đo nhân tố độ tin cậy (TC): α=0.897
TC1 10.83 9.805 0.804 0.856 TC2 10.83 9.701 0.759 0.873 TC3 11.12 11.047 0.681 0.899 TC4 10.85 9.543 0.850 0.838
Thang đo nhân tố chuyên môn nhân viên (NV): α=0.867
NV1 12.40 14.081 0.730 0.831 NV2 12.31 15.451 0.691 0.838 NV4 12.32 17.709 0.664 0.848 NV5 12.31 15.036 0.795 0.811 NV6 12.18 17.245 0.603 0.858
Thang đo nhân tố khả năng cung cấp thông tin (TT): α=0.722
TT1
3.45 0.946 0.565 .
TT4
3.15 1.012 0.565 .
Thang đo nhân tố khả năng đáp ứng dịch vụ (DV): α=0.841
DV1 6.73 4.065 0.719 0.768 DV2 6.72 3.786 0.695 0.789 DV4 6.68 3.767 0.704 0.780
(CT): α=0.837 CT1 9.19 7.851 0.639 0.807 CT2 9.50 7.647 0.668 0.794 CT3 9.31 7.113 0.780 0.742 CT4 9.23 8.355 0.592 0.826 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)