Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 107 - 109)

Chính phủ cần đưa ra các giải pháp và thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung hoạt động đầu tư có hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, kiểm sốt nợ cơng, phát triển ổn định nền kinh tế.

Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào phát triển các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực tài chính ngân hàng để tạo điều kiện cho các ngân hàng tăng thêm tiềm lực tài chính, tiếp thu cơng nghệ, phương thức quản trị ngân hàng hiệu quả.

Ổn định các chính sách vĩ mô, kiềm chế lạm phát, thâm hụt ngân sách… cân bằng giữa kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế.

Bên cạnh việc nâng cao tính độc lập cũng như tăng cường quyền hạn quản lý

về hoạt động tiền tệ cho NHNN thì Chính phủ cũng cần tăng cường giám sát đối với

hoạt động quản lý của NHNN, kịp thời đưa ra những ý kiến điều chỉnh cho các chính sách điều hành của NHNN.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động tài chính của ngân hàng trong phạm vi quyền hạn của mình, từng bước hồn thiện khung pháp lý, giám sát thị trường tài chính, thị trường bất động sản cũng như hoạt động của các

ngành kinh tế. Sự ổn định của các ngành kinh tế khác sẽ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp

đến tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Chính phủ cần có sự kết hợp chặt chẽ trong chính sách phát triển nền kinh tế và các chính sách phát triển của hệ thống ngân hàng. Để đảm bảo sự lành mạnh trong hoạt động của hệ thống ngân hàng, Chính phủ cần xác định các chính sách giám sát hoạt động của thị trường tài chính, đồng thời phát triển thị trường tài chính lành mạnh

để giảm thiểu các rủi ro có thể tác động đến cả hệ thống ngân hàng. Các chính sách đưa

ra cần có sự điều hịa cho phù hợp với lợi ích của các thành phần kinh tế và lợi ích của các ngân hàng nhằm tránh gây ra những cú sốc cho hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Giám sát vĩ mơ đối với hệ thống tài chính u cầu cần phải có được sự chia sẻ thơng tin và phối hợp hành động giữa các cơ quan giám sát trong thị trường tài chính,

đặc biệt khi xảy ra khủng hoảng. Đối với Việt Nam, hệ thống giám sát tài chính mới

chủ yếu tập trung vào cơng tác giám sát an tồn vi mơ, do đó, khó có thể ngăn ngừa

được những rủi ro hệ thống phát sinh từ sự bất ổn kinh tế vĩ mô cũng như từ các cú sốc

bên ngoài. Do vậy, việc thiết lập một cơ chế giám sát an tồn vĩ mơ thị trường tài chính nhằm mục tiêu ngăn ngừa kịp thời các rủi ro hệ thống và xử lý có hiệu quả các tác

động, ảnh hưởng tiêu cực từ các cuộc khủng hoảng tài chính là thực sự cần thiết đối với

Việt Nam.

Đưa ra các cam kết rõ ràng về các chính sách kinh tế vĩ mơ để các ngân hàng

có thể định hướng được chính sách và chiến lược hoạt động phù hợp.

Bộ Tài chính và các cơ quan chức năng cần khẩn trương xây dựng hệ thống

chuẩn mực kế toán, kiểm tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế cho tồn bộ hệ thống tài chính và cả doanh nghiệp, đồng thời có cơ chế giám sát xử lý những gian lận phát sinh

để đảm bảo tính minh bạch trong hoạt động tài chính của các doanh nghiệp và ngân

chính và kiểm toán hoạt động các doanh nghiệp và ngân hàng cần được nâng cao để

tăng mức độ minh bạch và tin cậy của hệ thống báo cáo tài chính. Nếu thực hiện được điều này, tính minh bạch và đáng tin cậy của hệ thống báo cáo tài chính sẽ được nâng

cao, qua đó tăng thêm lịng tin của các nhà đầu tư nước ngoài đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Chỉ đạo cơ quan giám sát tài chính xây dựng mơ hình giám sát tài chính và thực hiện giám sát tài chính có hiệu quả, kịp thời. Thanh tra giám sát trên cơ sở dự báo, định

lượng các rủi ro dựa vào các mơ hình quản trị rủi ro phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)