NHNN với vai trị là cơ quan giúp Chính phủ quản lý trực tiếp trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, giám sát và quản lý mọi hoạt động của các TCTD. Do đó vai trị của NHNN trong đối với lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng là hết sức quan trọng. Sự quản lý, điều hành một cách hợp lý của NHNN sẽ giúp hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, lành
mạnh và phát triển bền vững. Những vấn đề mà NHNN cần thực hiện nhằm hỗ trợ cho
hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay là:
Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý, các quy định trong hoạt động tiền tệ ngân hàng như các quy định về hoạt động ngoại hối, cho vay, huy động vốn, bảo lãnh, thanh tốn…
Hồn thiện các quy định về giám sát hoạt động, xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống công nghệ thông tin và hệ thống báo cáo đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế
để giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất lượng thông tin của các NHTM. Tạo được sự tin tưởng và đồng bộ trong hệ thống báo cáo của các ngân hàng để lấy đó làm cơ sở so
sánh hiệu quả hoạt động giữa các ngân hàng, bảo đảm hoạt động lành mạnh, ổn định
của hệ thống ngân hàng. Đối với hoạt động của hệ thống tài chính thì tính minh bạch
Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động của các ngân hàng thường xuyên, chặt
chẽ và kiên quyết hơn để đảm bảo an toàn cho hoạt động của các ngân hàng, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng làm tăng nguy cơ rủi ro và tính
dễ tổn thương của hệ thống ngân hàng.
Có biện pháp xử phạt hợp lý khi phát hiện các trường hợp vi phạm quy định về quản lý và hoạt động của các ngân hàng nhằm tạo ra tác dụng răn đe đủ mạnh để tránh tiếp diễn các trường hợp vi phạm.
Điều hành chính sách tiền tệ một cách linh hoạt, hợp lý với tình hình kinh tế,
tránh tình trạng đưa ra chính sách gấp gáp, cục bộ để tránh tổn thương cho hệ thống ngân hàng. NHNN cần đưa ra định hướng điều hành chính sách tiền tệ một cách rõ ràng, vạch ra các mục tiêu cụ thể và nhất quán nhằm tạo ra môi trường hoạt động mang tính ổn định, bền vững cho các ngân hàng.
Thực thi các biện pháp nhằm đáp ứng các yêu cầu về mặt vốn và quản trị theo các nguyên tắc của Basel 3 cho các ngân hàng Việt Nam càng sớm càng tốt. NHNN
cần có sự khảo sát tồn diện về khả năng đáp ứng các quy định an toàn vốn theo các
chuẩn mực quốc tế và các yêu cầu của Basel 3, từ đó đưa ra lộ trình phù hợp do việc áp
dụng thống nhất các quy định an toàn này.
Linh hoạt trong quản lý và cho phép các tổ chức tài chính nước ngồi có thể tham gia vào các NHTM Việt Nam, từ đó nâng cao sức mạnh tài chính cũng như kinh nghiệm quản lý của các ngân hàng.
Đưa các quy định nhằm điều chỉnh khác biệt do chuẩn mực kế toán Việt Nam
và chuẩn mực kế toán quốc tế đến các chỉ tiêu an toàn mà NHNN đưa ra.
Tiếp tục nghiên cứu về những giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng theo như đề án 254, đồng thời kiểm soát tốt các phản
ứng từ thị trường để từ đó có những điều chỉnh hợp lý và linh hoạt, tránh tình trạng
thực hiện nửa chừng hay có các chủ trương duy ý chí, dẫn đến kết quả xấu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát, tối thiểu các rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải thơng qua các quy định
về hệ thống phân tích tài chính, quản trị rủi ro của ngân hàng.
Xây dựng bộ khung đánh giá chất lượng quản lý điều hành của các TCTD dựa trên các yêu cầu về kỹ thuật, quản trị, thơng tin của ngân hàng.
Nâng cao vai trị và chất lượng của trung tâm thơng tin tín dụng CIC.
Kết luận chương 3
Dựa trên những yếu tố ảnh hưởng và hạn chế hiện tại của các NHTM Việt Nam,
chương 3 đã đữa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sức mạnh tài chính cho
hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng được đưa ra. Giải pháp trực tiếp nhằm nâng cao năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam tập trung vào năm biện pháp:cải thiện hệ
thống quản trị ngân hàng, tăng vốn chủ sở hữu, xử lý nợ xấu, tăng tính thanh khoản và
tăng lợi nhuận bền vững. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị cho
KẾT LUẬN
Việc đánh giá năng lực tài chính của các NHTM là một vấn đề mang tính cấp thiết trong thời điểm biến động của nền kinh tế thế giới. Nhằm đưa ra đánh giá ban đầu
về khả năng tự bảo vệ của các NHTM Việt Nam trước những biến động của môi
trường kinh doanh, luận văn này đã thực hiện đánh giá thực tế năng lực tài chính của
một số NHTM Việt Nam dựa trên các chỉ tiêu tài chính, đồng thời đi phân tích nhằm
tìm ra các chỉ số tài chính có thể làm chỉ báo cho việc đánh giá năng lực tài chính nội
tại của một ngân hàng là mạnh hay yếu. Phân tích các NHTM Việt Nam đã cho thấy điểm yếu của của các NHTM Việt tại là khả năng thanh khoản và khả năng sinh lợi của
ngân hàng.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các chỉ số tài chính có thể phân loại được
ngân hàng có năng lực tài chính mạnh hay yếu, dựa trên mức độ tương đồng với kết quả xếp hạng năng lực tài chính nội tại BFSRs của Moody. Biến tài chính có khả năng phân biệt năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam theo đánh giá của Moody từ trước đến nay là tỷ lệ dự phịng tín dụng trên tổng dư nợ tín dụng (PL). Một vài hạn chế của nghiên cứu này đã được chỉ ra, do đó tác giá mong các nghiên cứu tiếp theo về việc đánh giá năng lực tài chính nội tại của các NHTM Việt Nam có thể xử lý được những hạn chế này và cho ra kết quả thích hợp hơn với thực tế Việt Nam.
1. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 2005-2011
2. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Á Châu 2005 - 2012
3. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP An Bình 2005- 2011
4. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Bản Việt (Gia
Định) 2005 -2012
5. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 2005 -2012
6. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2005 - 2012
7. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đông Á 2005 - 2012
8. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á 2005 -2012
9. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 2005 - 2012
10. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Nam Á 2005- 2011
11. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 2005 -2012
12. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 2005-2012
2005 -2012
15. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân Đội 2005 - 2012
16. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quốc tế 2005 - 2012
17. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 2005 -2012
18. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 2005 -2012
19. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 2005 -2012
20. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng 2005 -2012
21. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2005 -2012
22. Chính Phủ - Quyết định phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín
dụng giai đoạn 2011-2015"
23. Cơng ty chứng khốn ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Báo cáo đánh giá
một số tổ chức tín dụng - tháng 5/2012
24. Cơng ty chứng khốn ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Báo cáo phân tích ngành ngân hàng - Q 1/2013
25. Cơng ty chứng khốn ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Báo cáo phân tích ngành ngân hàng - tháng 12/2011
tháng 7/2008
28. Hồng Ngọc Nhậm, 2007."Giáo trình kinh tế lượng", Khoa toán thống kê, bộ
mơn tốn kinh tế
29. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007. "Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS",NXB Hồng Đức
30. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN
31. Nguyễn Đình Thọ, 2011. "Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh", NXB Lao Động Xã Hội
32. Nguyễn Hữu Phước, 2011. Luận văn thạc sĩ "Mơ hình đánh giá mức độ căng thẳng tài chính hệ thống ngân hàng Việt Nam (Stress test) áp dụng phương pháp Var", Đại học Kinh tế TP.HCM
33. Nguyễn Phúc Cảnh, 2012. Luận văn thạc sĩ"Đánh giá hiệu quả hoạt động theo
quy mô của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam", Đại học Kinh tế
TP.HCM
34. Nguyễn Thanh Dương, "Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàng", Tạp chí Phát triển và Hội Nhập, số 9(19), tháng 3-4/2013
35. Thái Dỗn Hạnh, 2011. Luận văn thạc sĩ"Đánh giá tính dễ tổn thương của hệ
thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp", Đại học Kinh
tế TP.HCM
36. Trần Huy Hoàng, 2007."Quản trị ngân hàng", NXB Lao Động Xã Hội, trang
Bank Ratings", Frontiers in Finance and Economics – Vol 8 N°1
2. Basel III Handbook 2012
3. Copy of Noel J. Pajutagana, 1999,"Camels ratings system"
4. Edward Altman, 1968. “Financial Ratios, Discriminant Analysis And The Prediction Of Corporate Bankruptcy”, The Journal Of Finance Vol. Xxiii
Dated September 1968 No. 4
5. Firas M. Saab, 2009. MBA Thesis, "A Comparative Analysis of Kuwait Banks Ratings"
6. IMF, 2005."Financial Sector Assessment - A Handbook"
7. Moody's Investor services, 2007, “Ratings methodology - Bank Financial
Strength Ratings: Global Methodology”
8. Yu Hsing ,Hsiu-Shi Hsing , Ralph W. Lange , And Jo- Anne Gibson, 2001.
“Discriminant Analysis Of Bank Failures: A Case Study Of Louisiana”,
<http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/4-thang-dau-nam-tin-dung-tang-truong-14- huy-dong-von-tang-534-2013050315404654717ca34.chn>
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: thong tin về tài sản, vốn chủ sở hữu và dư nợ tín dụng của ngành ngân hàng năm 2012 và 2013:
<http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/hdhttctd/tk ctcb?_adf.ctrl-state=v6yokhjq9_4&_afrLoop=3197189938222400>
3. www.stoxplus.com: tổng tài sản ngành ngân hàng 2011 và 10/2012
<http://www.stoxplus.com/News/100129/1/186/total-assets-of-vietnam-banks- decline-2-44-in-10m-2012.stox>
4. www.tinnhanhchungkhoan.vn: Lợi nhuận ngân hàng sáu tháng đầu năm 2013 <http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJGEEG/buc-tranh-loi-nhuan-ngan- hang-6-thang-dau-nam.html>
5. www.vietnamplus.vn: Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu ngành ngân hàng 2011 và 2012 <http://en.vietnamplus.vn/Home/Domestic-banking-system-grows-254- pct-in-2012/20132/31811.vnplus>
6. www.vnba.org.vn: Hiệp ước Basel I và II
<http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=15 94:hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90)>
Bảng 3.1:Bộ chỉ tiêu cơ bản
TT Chỉtiêu Khái niệm
1 Hệ sốan toàn vốn CAR Là tổng vốn tựcó trên tổng tài sản có rủi roquy đổi (theo Basel I và II). Chỉ tiêu này đo