f. Xây dựng các kế hoạch, thủ tục kiểm toán
2.2.2. Các chuẩn mực kiểm toán
Cho đến nay kiểm toán Việt Nam đã đi được chặng đường hơn 21 năm. Tuy
không phải là một thời gian dài nhưng hoạt động kiểm toán Việt Nam đã và đang có
những đóng góp quan trọng trong việc lành mạnh hố nền tài chính Việt Nam, tạo đà cho sự phát triển kinh tế. Do sự đòi hỏi của thực tiễn, Việt Nam đang dần hoàn thiện hệ
thống chuẩn mực kiểm toán gồm 37 CMKT và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp dựa trên những kinh nghiệm của quốc tế và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Sự ra đời của hệ thống CMKT đã đóng góp vai trị quan trọng cho sự phát triển của hoạt động kiểm
toán Việt Nam. Các CMKT là nền tảng lý luận có chức năng hướng dẫn cho hoạt động kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp lý, là thước đo chung về chất
lượng cơng việc kiểm tốn và dùng để điều tiết những hành vi của kiểm toán viên và
các bên hữu quan theo mục tiêu xác định. Chúng là đường lối chung để giúp các kiểm tốn viên hồn thành trách nhiệm nghề nghiệp của mình trong cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính. Chúng bao gồm việc suy xét về các đức tính nghề nghiệp như tính độc lập và
năng lực, các quy định của quá trình báo cáo và bằng chứng. CMKT có vai trị sau:
- Giúp hoạt động của cơ quan kiểm toán và các kiểm tốn viên có được đường lối hoạt động rõ ràng, thực hiện cơng việc kiểm tốn trơi chảy đạt chất lượng cao. Các chuẩn mực kiểm toán là điều kiện để các kiểm tốn viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện được đạo đức nghề nghiệp.
- Là cơ sở để kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả và độ tuân thủ của các kiểm
toán viên cũng như các Đồn kiểm tốn khi thực hiện kiểm tốn. Ngồi ra hệ thống chuẩn mực kiểm toán là cơ sở để kiểm tra tính đúng đắn các nhận xét của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán và là cơ sở để giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa kiểm tốn viên, Đồn kiểm tốn với các đơn vị được kiểm toán
đồng thời cũng là cơ sở pháp lý giúp cho các kiểm tốn viên và Đồn kiểm tốn
giải tỏa được trách nhiệm của mình về các vấn đề có thể xảy ra trong tương lai. - Là tài liệu quan trọng giúp cho việc đào tạo, bồi dưỡng kiểm toán viên và đánh
giá chất lượng kiểm toán viên.
Những biến chuyển trong tình hình nghề nghiệp kiểm tốn trên thế giới cũng
như những cơ hội phát triển của hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam đã đặt ra
nói chung và những chuẩn mực kiểm tốn liên quan đến quá trình lập kế hoạch kiểm
tốn nói riêng để mau chóng hình thành một hệ thống chuẩn mực tương đối đầy đủ cho
công tác kiểm tốn báo cáo tài chính. Đồng thời phải ban hành các hướng dẫn thực hiện kèm theo. Do đó, Bộ tài chính ban hành Thơng tư 214/2012/TT-BTC về ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán mới. Bắt đầu từ năm tài chính 2014 sẽ chính thức áp dụng thêm 37 chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam có số hiệu và tên gọi mới. Thơng tư này nêu rỏ hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam áp dụng đối với doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam, kiểm toán viên hành nghề và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong q trình cung cấp dịch vụ kiểm tốn độc lập. Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014. Đối với các cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính và các cơng việc kiểm toán khác được thực hiện trước ngày Thơng tư có hiệu lực mà đến thời điểm đó trở đi mới phát hành báo cáo kiểm tốn thì phải áp dụng hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam ban hành theo Thơng tư này.
Tổng hợp các chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA), và chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam (VSA) chi phối đến q trình lập kế hoạch kiểm toán:
Kế hoạch hoạt động ISA VSA
Giai đoạn trước khi ký hợp đồng
Độc lập ISA 220 VSA 220
Chấp nhận khách hàng mới và tái tục khách hàng
ISA 220 VSA 220
Điều khoản tham gia kiểm toán ISA 210 VSA 210
Kế hoạch - Chiến lược kiểm toán tổng thể
Trọng yếu ISA 320 VSA 320
Đánh giá các yêu cầu báo cáo ISA 250 VSA 250
Trao đổi các vấn đề kiểm toán cho
những người chịu trách nhiệm quản trị
ISA 260 VSA 260
Đánh giá sơ bộ của hệ thống kế
toán và kiểm soát nội bộ
ISA 315 và ISA 402
VSA 310 và VSA 402
Kế hoạch hoạt động ISA VSA
kiểm toán
Phát triển các chiến lược kiểm toán ISA 300 VSA 300 Xem số dư đầu năm tài chính và
xem xét các thơng tin có tính so sánh
ISA 510 / ISA 710
VSA 510 / VSA 710
Kế hoạch - Kế hoạch kiểm toán
Đánh giá các phân tích sơ bộ ISA 520 VSA 520
Đánh giá rủi ro sơ bộ ISA 315 VSA 310
Xem xét công việc của kiểm toán nội bộ và các nguồn khác ISA 505, 580 ISA, ISA 600, ISA 610 và ISA 620 VSA 505, 580 VSA, 600 VSA, VSA 610 và VSA 620
Thiết lập mức trọng yếu ISA 320 VSA 320
Đánh giá rủi ro ISA 330 VSA 330
Xem xét gian lận ISA 240 VSA 240
Tuân thủ / nội dung thử nghiệm ISA 315 VSA 310
Mẫu ISA 530 VSA 530
Giám sát thời gian kiểm toán, yêu cầu kiểm toán. Thực hiện phân bổ thời gian, nhân viên, ngân sách và phân công công việc.
ISA 220 và ISA 300.
VSA 220 và VSA 300.
Bảng 2- 1: Tổng hợp các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và CMKT Việt Nam liên quan đến quá trình lập kế hoạch kiểm tốn
2.2.3. Chương trình kiểm tốn mẫu
Kiểm toán ở Việt Nam ngày càng phát triển với số lượng doanh nghiệp kiểm tốn là 155 cơng ty, bao gồm cả công ty kiểm tốn nước ngồi, cơng ty kiểm tốn TNHH và cơng ty kiểm tốn hợp danh. Các loại hình cơng ty kiểm tốn này đều hoạt
động dựa trên các hệ thống CMKT của Bộ tài chính ban hành, mỗi cơng ty đều tự xây
dựng cho mình một chương trình kiểm tốn. Tuy nhiên, chất lượng và quy mơ chương trình kiểm tốn của các công ty đều rất khác nhau: các công ty quốc tế, công ty lớn và
công ty thành viên hãng quốc tế áp dụng chương trình kiểm toán của hãng quốc tế; công ty vừa và nhỏ thường áp dụng chương trình kiểm tốn của cơng ty quốc tế hoặc tự xây dựng nhưng đều chưa có một chương trình phù hợp và khó áp dụng. Xuất phát từ thực trạng đó, Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam, với sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB), đã thành lập Dự án “Tăng cường năng lực Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam” để tiến hành xây dựng Chương trình kiểm tốn mẫu với mục đích góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ của các cơng ty kiểm tốn, tăng cường sự tuân thủ các yêu cầu của CMKT, đồng thời làm cơ sở cho việc đào tạo, cập nhật và kiểm tra chất lượng dịch vụ hàng năm của hội viên VACPA. Chương trình kiểm tốn mẫu đã
được Chủ tịch Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam ban hành tại Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 để áp dụng chính thức rộng rãi từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011.
Trên cơ sở tuân thủ các quy định của CMKT quốc tế và CMKT Việt Nam, Chương trình kiểm tốn mẫu là tài liệu xác định nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ
tục kiểm toán cần thiết để thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC cho loại hình doanh nghiệp sản xuất và thương mại, nhưng khơng nhằm mục đích thay thế các CMKT quốc tế, CMKT Việt Nam và các hướng dẫn có liên quan. Những thủ tục nêu trong Chương trình kiểm toán mẫu này là những thủ tục mà các chuyên gia cho rằng đặc biệt quan trọng và khuyến nghị KTV và Cơng ty kiểm tốn nên thực hiện đầy đủ trong mỗi cuộc kiểm tốn. Trong suốt q trình lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán, kiểm toán viên và Cơng ty kiểm tốn phải thường xuyên thực hiện những xét đốn chun mơn
để đưa ra các thủ tục sửa đổi, bổ sung Chương trình kiểm toán mẫu này cho phù hợp
với đặc điểm và yêu cầu của cuộc kiểm toán và đối tượng khách hàng cụ thể.
“Chương trình kiểm tốn mẫu là một cơng cụ tuyệt vời vì nhiều lý do. Thứ nhất nó giúp nâng cao chất lượng kiểm tốn của mỗi cơng ty kiểm tốn. Nó cũng đẩy mạnh tính nhất quán của chất lượng kiểm tốn ở khắp các cơng ty kiểm tốn. Nó cũng giúp cho các cơng ty kiểm tốn nhỏ tăng cường năng lực, nâng cao chất lượng chung của tồn
ngành kiểm tốn và tăng cường tính cạnh tranh. Kiểm toán chất lượng dẫn đến báo cáo tài chính chất lượng, nâng cao tính chính trực và độ tin cậy của báo cáo tài chính trong con mắt nhà đầu tư và cơng chúng.” (Robert Gilfoyle – Chuyên gia quản lý tài
chính cao cấp của Ngân hàng thế giới).
Chương trình kiểm tốn mẫu được ban hành không chỉ nhận được sự quan tâm
rộng rãi của các kiểm toán viên, các cơng ty kiểm tốn, Hội nghề nghiệp, các Học viện,
trường Đại học có đào tạo chun ngành kế tốn, kiểm tốn mà cịn của nhiều tổ chức
kiểm tốn nội bộ của các ngân hàng, tổ chức tài chính, tổng cơng ty…
Ngồi ra cịn có 4 Thơng tư Bộ Tài chính mới ban hành về kiểm tốn độc lập và một nghị định của chính phủ gồm:
- Nghị định 17/2012/NĐ-CP ngày 13/03/2012 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kiểm tốn độc lập có hiệu lực thi hành 01/05/2012;
- Thông tư 150/2012/TT-BTC ngày 12/09/2012 hướng dẫn cập nhật kiến thức hàng năm cho KTV đăng ký hành nghề kiểm tốn có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2013;
- Thông tư 202/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012 Hướng dẫn về đăng ký, quản lý
và công khai danh sách KTV hành nghề kiểm tốn có hiệu lực từ ngày 01/03/2013.
KTV đã đăng ký hành nghề năm 2013 trước ngày 01/03/2013 chỉ được ký báo cáo
kiểm toán và báo cáo kết quả cơng tác sốt xét đến hết ngày 30/06/2013. Từ ngày 01/07/2013 trở đi, chỉ có các KTV hành nghề được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn theo quy định tại Thơng tư này mới được ký báo cáo kiểm tốn và báo cáo kết quả cơng tác sốt xét.
- Thơng tư 203/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012 về trình tự, thủ tục cấp, quản lý,
sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2013;
- Thông tư 129/2012/TT-BTC 9/8/2012 quy định về việc thi và cấp Chứng chỉ
2.3. Tổng quan doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 2.3.1. Khái niệm 2.3.1. Khái niệm
Về cơ bản các nước trên thế giới định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên các yếu tố như số nhân viên, vốn, tài sản. Hòa theo xu thế đó, Việt Nam cũng đưa ra khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ của mình trong Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ : Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn
vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:
Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người
II. Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại và
dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người
2.3.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trong tiến trình cải cách và phát triển kinh tế ở Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn chiếm tỷ trọng lớn. Tuy là những doanh nghiệp nhỏ về vốn, lao động hay doanh thu, song cùng với sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng và quy mô hoạt động, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã khẳng định được vai trị quan trọng của mình trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng, thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, giúp cải thiện mức sống của người dân, góp phần rất lớn vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo. Cụ thể như:
Giai đoạn 2000 - 2010, có khoảng 5,6 triệu việc làm mới được tạo ra bởi các doanh nghiệp tư nhân (trong đó phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ), 1,5 triệu việc làm
được tạo ra từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong khi khu vực doanh
nghiệp nhà nước cắt giảm khoảng 300.000 lao động. Năm 2011, lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt hơn 500.000, chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp với tổng vốn
đăng ký xấp xỉ 121 tỷ USD (chiếm trên 30% tổng số vốn các doanh nghiệp), hàng năm đóng góp hơn 40% cho GDP (nếu tính cả đóng góp của hợp tác xã, trang trại và các hộ
kinh doanh cá thể thì khu vực này đóng góp tới 60% GDP). Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực trong tổng vốn đầu tư xã hội tăng dần từ 38% năm 2005 lên hơn 40% năm
2008, sau đó giảm còn 31% năm 2009, tương đương khoảng 708,5 tỷ đồng. Năm 2011,
khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đóng góp 33% sản lượng cơng nghiệp, 30% giá
trị xuất khẩu cho đất nước4….Có thể nói, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế là không thể phủ nhận và được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Có khả năng huy động mọi nguồn lực xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ mang tính tư hữu cao, chủ yếu do các cá nhân có vốn tự đầu
tư hoặc góp vốn cùng nhau kinh doanh ở bất kỳ nơi đâu, bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào
với quy mơ tùy ý nên có khả năng huy động các nguồn vốn tiết kiệm từ người thân, bạn bè,... cho hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, việc phát triển trải rộng trên cả
4
nước nên có thể tận dụng mọi nguồn lực lao động ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ, kể
cả các lao động phổ thơng, mọi nguồn nguyên liệu... góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng giá trị xuất khẩu và làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần ổn định xã hội:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tạo ra cơng ăn, việc làm cho số lượng lớn người lao động. Rõ ràng đây là một nhân tố quan trọng đối với người chưa có việc làm ở các khu đơ thị hoặc những người sống ở các vùng nông thôn đang tìm kiếm việc làm. Thêm vào đó, đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng địi hỏi nhân cơng có trình