Hiện nay, các cơng ty kiểm tốn dù lớn hay vừa và nhỏ đều phải thực hiện lập kế hoạch kiểm tốn theo chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA. Do vậy, các cơng ty kiểm tốn cần xây dựng một kế hoạch kiểm toán cụ thể cho cơng ty mình, tùy thuộc
vào đặc điểm của mỗi cơng ty kiểm tốn mà các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ có thể
giảm lược một số cơng việc khơng cần thiết để tiết giảm chi phí. Tuy nhiên, kế hoạch kiểm toán phải được xây dựng dựa trên VSA 300 và các CMKT liên quan. Các vấn đề cần xem xét trong việc xây dựng chiến lược kiểm tốn có thể bao gồm các yếu tố sau: 1. Lập hợp đồng kiểm tốn và xác định tính độc lập của các thành viên trong nhón
kiểm tốn: Là các điều khoản của hợp đồng kiểm toán, các yêu cầu pháp lý cụ thể
và ảnh hưởng của nó đến hợp đồng kiểm tốn. Các điều khoản của hợp đồng kiểm
toán phải dựa theo VSA 210, được bao gồm trong Thư cam kết và yêu cầu KTV thực hiện cuộc kiểm toán theo luật định để đưa ra ý kiến xem BCTC có phù hợp với yêu cầu của luật có liên quan và chuẩn mực BCTC. Phạm vi kiểm tốn bổ sung (nếu có) và cần xem xét tính độc lập của KTV theo VSA 210.
2. Tìm hiểu khách hàng và mơi trường kinh doanh: Nội dung trong phần này là các
thay đổi về điều kiện công nghiệp, cấu trúc và hoạt động của đơn vị, các thay đổi về
yêu cầu báo cáo và yêu cầu của luật pháp và các tác động của nó tới cuộc kiểm tốn. Thực hiện dựa trên VSA315 và 330
- Các thay đổi về môi trường kinh doanh: Xem xét dựa vào VSA315 và 330. Các
KTV phải ghi chép những thay đổi chính trong hoạt động kinh doanh của khách
hàng, xem xét đến chi tiết về nhà cung cấp chính, khách hàng chính và sản phẩm
chính của doanh nghiệp.
- Các thay đổi trong cơ cấu quản lý và hoạt động kinh doanh của đơn vị: KTV xem
xét thành phần cổ đơng chính là ai, Ban giám đốc, sơ đồ tổ chức cũng như chi tiết về đơn vị.
- Các thay đổi trong hệ thống kế toán, chuẩn mực và các qui định lập BCTC
- Các vấn đề cụ thể khác của đơn vị bao gồm các trường hợp đặc biệt, chi tiết về các bên liên quan và các giao dịch
3. Phân tích sơ bộ BCTC
- Khi tiếp xúc với những thông tin tài chính trong BCTC của khách hàng KTV cần lưu ý đến các tỷ suất tài chính hay các khoản mục đo lường sự ổn định hay tính rủi ro trong kinh doanh. Ví dụ như:
• Khi KTV so sánh các khoản mục trong BCTC năm nay so với năm trước để xem xét biến động nào bất thường để xác định những vấn đề lưu tâm trong q trình kiểm tốn cũng như trong q trình xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro. Ví dụ như xem xét khoản mục doanh thu, lợi nhuận, chi phí, …Sau đó xây dựng bảng liệt kê các vấn đề bất thường này để xem xét và giải quyết.
• Bên cạnh đó, kiểm tốn viên xem xét các tỷ suất lợi nhuận, hiệu quả sử dụng tài sản, tình hình tài chính của khách hàng như cách tính trong bảng 1-3 bên dưới để
đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp:
Các tỷ số / Ratios Công thức HOÀN TẤT LẬP KẾ HOẠCH Thực tế năm nay Dự tính năm nay Thực tế năm trước
Tỷ suất lợi nhuận / Profitability ratios
Tỷ lệ lãi gộp / Gross profit margin - %
Gross profit / Income %
#DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu / Operating profit margin - %
Operating profit / Income %
#DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu / Net profit margin - %
Profit before tax / Income %
#DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn sử dụng / Return on capital employed - %
Profit before tax / (Total Assets - Current
Liabilities) %
#DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu / Return on shareholders' funds - %
Profit before tax / Shareholders' funds %
#DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản / Return on assets - %
Profit before tax / Total assets %
#DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Hiệu quả sử dụng tài sản / Asset utility
Ngày lưu kho bình quân - ngày / Inventory turnover - days
(Inventory / Income) X 365
#DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Ngày thu tiền bình quân - ngày / Trade receivables turnover - days
(Trade receivables / Income) X 365
#DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Ngày thanh tốn tiền bình qn - ngày / Trade payables turnover - days
(Trade payables / Cost of goods sold) X 365
#DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Kỳ luân chuyển vốn lưu động bình quân / Net working capital turnover - days
(Net current assets / Income) X 365
#DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Tình hình tài chính / Financial Status
Khả năng thanh toán nhanh - lần / Current ratio - times
Current assets / Current liabilities
Khả năng thanh tốn tức thì - lần / Acid test ratio - times
(Current assets - Inventories) / Current
liabilities #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Đòn cân nợ / Gearing - % Total liabilities / (Shareholders' funds +
Total liabilities) % #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Khả năng thanh toán lãi vay - lần / Interest cover - times
(Operating profit - Interest Expense)/
Interest expense #DIV/0! #DIV/0! #DIV/0!
Bảng 3- 1: Cách tính các tỷ số trong phân tích sơ bộ BCTC
4. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán
Trong từng vùng kiểm toán, KTV đánh giá và ghi nhận rủi ro (cao, trung bình hoặc thấp), ghi chép các rủi ro đã được xác định về sai sót trọng yếu đối với tồn bộ BCTC và
đối với từng cơ sở dẫn liệu cho từng loại nghiệp vụ, số dư. Các rủi ro quan trọng yêu cầu
phải có sự quan tâm đặc biệt và các rủi ro nếu chỉ thực hiện kiểm tra chi tiết chứng từ sẽ không cung cấp bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và thích hợp. Sau đó KTV nên lập một bảng thống kê chi tiết các chỉ tiêu có thể dẫn đến rủi ro và miêu tả sơ bộ phương pháp kiểm toán đối với rủi ro được đánh giá (xem bảng 3-2).
Các chỉ tiêu
Rủi ro được
đánh giá
(cao,trung bình, thấp)
Phương pháp kiểm toán đối
với rủi ro được đánh giá
Bảng 3- 2: Bảng thống kê các chỉ tiêu có rủi ro và phương pháp kiểm tốn cụ thể
Bên cạnh đó, KTV cần đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm toán dựa vào hệ thống kiểm sốt nội bộ bao gồm mơi trường kiểm sốt, q trình đánh giá rủi ro, các hệ thống thơng
Thủ tục
Giấy làm
việc Nhận xét 1. Các năm trước
Nếu các thông tin từ các năm trước
được sử dụng, việc xem xét các thay đổi có thể xảy ra tại đơn vị và
hệ thống kiểm soát nội bộ của nó có ảnh hưởng đến các thơng tin có liên quan trong cuộc kiểm toán
năm nay hay không.
2. Các vấn đề chung cần thực hiện
2.1 Thu thập và ghi chép những phần liên quan, các chính sách kế tốn của đơn vị và cân nhắc xem nó có phù hợp với hoạt động kinh doanh của đơn vị và phù hợp với các đơn vị hoạt động trong cùng ngành nghề và chuẩn mực kế tốn khơng. 2.2 Tìm hiểu mục tiêu và chiến lược
hoạt động kinh doanh của đơn vị và các rủi ro liên quan có thể đưa
đến các sai sót trọng yếu.
Các bộ phận của kiểm sốt nội bộ
2.3 Mơi trường kiểm sốt
Xem xét mơi trường kiểm sốt
bao gồm các yếu tố chính sau: Tính chính trực và các giá trị đạo
đức của Ban giám đốc.
Cam kết về năng lực.
Triết lý của Ban Giám đốc và loại hoạt động.
Cơ cấu quản lý.
Phân quyền về phê duyệt và trách nhiệm.
Chính sách nguồn nhân lực và thực tiễn.
(Đối với doanh nghiệp nhỏ, nên
tập trung vào bản chất của hoạt
động kinh doanh khi xem xét mơi trường kiểm sốt).
2.4 Quá trình đánh giá rủi ro của đơn
vị /
Xem xét quá trình đánh giá rủi ro trong việc lập BCTC:
Rủi ro liên quan đến việc lập BCTC bao gồm sự đầy đủ và chính xác của các nghiệp vụ. Các ước tính của Ban Giám đốc.
(Đối với doanh nghiệp nhỏ, nên
tập trung vào bản chất của hoạt
động kinh doanh khi xem xét quá
trình đánh giá rủi ro). 2.5 Hệ thống thông tin
2.5.1. Xem xét hệ thống thông tin bao gồm các qui trình kinh doanh liên
quan đến việc báo cáo và truyền đạt các thông tin tài chính trong
các phần sau:
Các loại nghiệp vụ quan trọng đối với BCTC.
Xử lý các bút toán nhật ký chuẩn và không chuẩn.
Các thủ tục, cả tự động và bằng
tay, để các nghiệp vụ được cập
nhật, xử lý và bao gồm trong BCTC.
Các ghi chép kế tốn có liên quan, cả bằng tay và tự động, bổ sung thông tin về các chỉ tiêu cụ thể trong BCTC.
2.6 Việc lập và trình bày BCTC của
đơn vị có bao gồm các ước tính
giá trị hợp lý.
2.6.1. Xem xét hệ thống thông tin để đảm bảo:
Nhận biết và ghi chép tất cả các nghiệp vụ phù hợp
Phân loại các nghiệp vụ theo thời gian.
Tính tốn chính xác giá trị nghiệp vụ.
2.6.2. Đảm bảo vai trò và trách nhiệm liên quan đến kiểm soát nội bộ được thơng báo thích hợp sử dụng
các tài liệu, thư báo… 2.7 Các hoạt động kiểm soát:
Thu thập sự hiểu biết về kiểm soát cụ thể đối với các loại nghiệp vụ, số dư tài khoản hoặc công bố để
ngăn chặn hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu. Cơng việc này liên quan đến thu thập sự hiểu biết về các kiểm soát nội bộ cho từng vùng kiểm toán. Khi các kiểm sốt khơng được kiểm tra cụ thể hoặc không hoạt động, rủi ro kiểm soát trong nên được đánh giá là cao.
2.7.1. Thu thập sự hiểu biết về việc làm thế nào đơn vị đối phó với các rủi ro xuất hiện từ công nghệ thông tin.
2.8 Giám sát các kiểm soát:
Thu thập và ghi chép hiểu biết về việc làm thế nào đơn vị giám sát kiểm soát nội bộ đối với BCTC, bao gồm cả các hoạt động kiểm
sốt có liên quan đến việc kiểm
toán, và làm thế nào việc sửa chữa
3. Kiểm toán nội bộ:
3.1 Bộ phận kiểm tốn nội bộ có độc lập khơng?
3.2 Chúng ta có thể dựa vào công việc của bộ phận kiểm tốn nội bộ khơng?
Bảng 3- 3: Thủ tục đánh gía hệ thống KSNB của khách hàng
Từ việc tìm hiểu trên, KTV có thể đánh giá tính hiệu quả của hệ thống KSNB của khách hàng bên cạnh việc sử dụng bảng câu hỏi như mẫu A610 trong chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA thì KTV sẽ liệt kê các điểm yếu và đưa ra đề xuất để hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng cũng như xác định được mức độ của rủi ro kiểm soát.
5. Đánh giá rủi ro về các sai sót trọng yếu do gian lận
Việc đánh giá rủi ro về các sai sót trọng yếu do gian lận cũng rất quan trọng trong giai
đoạn lập kế hoạch kiểm tốn. Để thực hiện cơng việc này thì KTV có thể thực hiệc các
thủ tục cụ thể như bảng 3-4 bên dưới
Thủ tục
Giấy làm
việc Nhận xét
1. Lập kế hoạch kiểm toán: trao đổi với nhóm kiểm tốn về các vùng nghi ngờ có các sai sót do gian lận, xem xét các yếu tố sau:
1.1 Xác định các vùng nghi ngờ có
gian lận (có sự suy đốn chung là
doanh thu luôn được ghi nhận thấp hơn thực tế và nhóm kiểm tốn cần
phải cân nhắc các loại doanh thu, các nghiệp vụ doanh thu hoặc các
cơ sở dẫn liệu có thể làm tăng rủi ro doanh thu được ghi nhận thấp hơn thực tế).
1.3 Thái độ của Bam Giám đốc đối với
các thơng lệ kế tốn và tối thiểu hóa thuế phải nộp.
1.4 Trong việc lập và sử dụng các dự báo cho ngân hàng, chủ nợ, có áp lực phi lý nào từ bên trong và bên
ngoài đối với lợi nhuận dự báo, khả năng thanh tốn và địn cân nợ.
1.5 Áp lực của các nhân tố bên trong và bên ngoài làm cho Ban Giám
đốc phải gian lận.
1.6 Xem xét rủi ro Ban Giám đốc bỏ qua các kiểm soát.
1.7 Các thay đổi bất thường trong tư cách đạo đức hoặc lối sống của Ban Giám đốc hoặc nhân viên
2. Các xem xét chung khác
2.1 Xác định các tài sản nghi ngờ có
gian lận hoặc biển thủ.
2.2 Có các nghiệp vụ bất thường với
các bên liên quan, các đối tác kinh
doanh quan trọng hoặc các nhà tư vấn chun nghiệp khơng?
2.3 Có các thư từ giao dịch giữa đơn vị và các nhà tư vấn chuyên nghiệp để tư vấn cho đơn vị đối phó với các
vụ kiện tụng không?
3. Các thủ tục đánh giá rủi ro cụ thể bao gồm
3.1 Xem xét các hoạt động của Ban
Giám đốc để nhận biết và đối phó
với rủi ro về gian lận và hệ thống kiểm soát nội bộ mà Ban Giám đốc
đã thiết lập để ngăn chặn và phát
hiện các rủi ro.
3.2 Các trao đổi của Ban Giám đốc với
các bên liên quan quá trình nhận biết và xử lý rủi ro về gian lận.
việc nhận biết và đối phó với rủi ro về gian lận bao gồm rủi ro cụ thể
mà Ban Giám đốc nhận biết được
hoặc số dư tài khoản, loại nghiệp vụ, các công bố mà rủi ro về gian lận có thể tồn tại.
3.4 Các trao đổi của Ban Giám đốc cho
nhân viên về quan điểm kinh doanh
và hành vi đạo đức.
3.5 Thái độ của kiểm toán nội bộ đối
với rủi ro về gian lận và cách thức của Ban Giám đốc xử lý các phát hiện liên quan đến gian lận.
3.6 Tiến hành thăm dò các nhân viên
trong đơn vị và kiểm toán nội bộ về
những trường hợp gian lận trong
đơn vị và cách thức xử lý những
vấn đề này.
3.7 Các mối quan hệ bất thường hoặc
không mong đợi phát hiện trong
việc thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ.
4. Nhận định các loại nghiệp vụ, số dư tài khoản và các cơng bố trong BCTC nghi ngờ có gian lận Xác định các vùng nghi ngờ có gian lận Xác định rủi ro về gian lận ở mức độ cơ sở dẫn liệu và các sai sót có thể Xử lý tổng thể và các thủ tục kiểm tra chi tiết để giảm rủi ro kiểm toán
Bảng 3- 4: Thủ tục đánh giá rủi ro về các sai sót trọng yếu do gian lận
6. Xác lập mức trọng yếu
Mức trọng yếu được lập trong giai đoạn lập kế hoạch dựa trên các thông tin thu thập
được về hoạt động và số liệu trên BCTC của đơn vị được kiểm toán. Kiểm toán viên
phải dựa trên các xét đốn chun mơn để xem xét lại mức trọng yếu trong quá trình thực hiện kiểm toán và giai đoạn kết thúc kiểm toán để đưa ra các thủ tục kiểm toán phù hợp và đầy đủ. Hiện nay trong thực tế các công ty kiểm tốn đã có cho mình phương
thức xác định mức trọng yếu riêng. Để xác định mức trọng yếu KTV có thể thực hiện
như mẫu theo bảng 3-5: