Lý thuyết vềsự hài lịngtrong cơng việc:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của đội ngũ người lao động trong các trường phổ thông công lập của tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 25 - 28)

1.2 .Mục tiêu nghiên cứu

2.2. Lý thuyết vềsự hài lịngtrong cơng việc:

2.2.1 Lý thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow (1943)

Cho rằng con người ai cũng có những nhu cầu khác nhau mà họ khao khát được thỏa mãn. Maslow đã chia những nhu cầu thành 05 loại và sắp xếp theo thứ bậc từ thấp (cấp thiết nhất) đến cao (ít cấp thiết) bao gồm:

(1) Nhu cầu sinh lý: Là nhu cầu được xem là cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình dục. Nếu thiếu những nhu cầu cơ bản này con người sẽ khơng tồn tại được.

(2) Nhu cầu an tồn hoặc an ninh: Vấn đề an toàn đến sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất, là tiền đề cho các vấn đề khác như an toàn lao động, an tồn về mơi trường, an toàn trong nghề nghiệp, an toàn về kinh tế, an toàn trong việc ở và đi lại, an toàn về mặt tâm lý, an toàn nhân sự…

15

Đây là những nhu cầu khá cơ bản và phổ biến của con người. Để sinh tồn thì con người phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về sự an toàn. Nhu cầu về an tồn nếu khơng được quan tâm, đảm bảo thì cơng việc của mỗi người sẽ khó tiến hành một cách bình thường được và các nhu cầu khác cũng sẽ không thực hiện được. Vì vậy mà chúng ta có thể hiểu tại sao có những người phạm pháp và vi phạm các quy tắc mà điều đó bị mọi người căm ghét do đã xâm phạm, xúc phạm vào nhu cầu an toàn của người khác.

(3) Nhu cầu được công nhận: Công nhận về mọi đóng góp

( 4) Nhu cầu được tơn trọng: Nhu cầu được người khác tôn trọng gồm khả năng giành được uy tín, được thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự… Tơn trọng là được người khác coi trọng, ngưỡng mộ. Khi được người khác tôn trọng cá nhân sẽ tìm mọi cách để làm tốt công việc được giao; nhu cầu được tôn trọng là điều khơng thể thiếu đối với mỗi con người,với lịng tự trọng và ước muốn được người khác tôn trọng

(5) Nhu cầu được tự khẳng định.

Hai giả định của Tháp nhu cầu mà Maslow được xây dựng dựa trên:

(1) Nhu cầu chính là cơ sở hình thành nên động cơ thơi thúc con người hành động nếu người ta cố gắng thỏa mãn trước hết là những nhu cầu quan trọng nhất. Một khi nhu cầu đã được thỏa mãn thì người ta lại cố gắng tìm cách thỏa mãn nhu cầu quan trọng tiếp theo.

16

(2) Nhu cầu bậc cao chỉ xuất hiện khi mà nhu cầu bậc thấp hơn được thỏa mãn thì có nghĩa là một khi nhu cầu trong công việc của bác sĩ không được thỏa mãn thì sẽ khơng tạo được sự hài lịng với vị trí cơng việc đang đảm nhiệm.

2.2.2. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)

Các yếu tố này thuộc nhóm những yếu tố về mơi trường có khả năng gây ra sự không thỏa mãn, trong khi nghiên cứu Wong, Siu, Tsang (1999) thì yếu tố này quan trọng nhất đối với nhân viên khách sạn ở Hồng Kông.

2.2.3. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964)

Vroom cho rằng người lao động chỉ được động viên khi nhận thức của họ về cả ba khái niệm hay ba mối quan hệ trên là tích cực. Nói cách khác là khi họ tin rằng nỗ lực của họ sẽ cho ra kết quả tốt hơn, kết quả đó dẫn đến phần thưởng xứng đáng và phần thưởng đó có ý nghĩa và phù hợp với mục tiêu cá nhân của họ.

Việc ứng dụng lý thuyết kỳ vọng vào trong thực tiễn có thể chứng minh rằng nếu tổ chức muốn cho người lao động có được động lực hướng đến bất kỳ mục tiêu nào (mục tiêu đó phù hợp với của tổ chức) thì những nhà quản lý phải tạo ra nhận thức cho người lao động rằng với sự nỗ lực của họ sẽ đem lại những phần thưởng thích đáng, tương xứng mà họ đạt được. Muốn được như thế thì trước hết cần phải tạo được sự thoả mãn của người lao động trong điều kiện môi trường làm việc hiện tại. Sự quan tâm, hỗ trợ của nhà quản lý, của cấp trên và đồng nghiệp sẽ giúp họ tin tưởng hơn vào nỗ lực của mình, mang lại kết quả và phần thưởng nhưmong muốn. Sự thoả mãn về phần thưởng, hay phạt được thực hiện công bằng cũng sẽ giúp người lao động có được niềm tin: những kết quả mà người lao động đạt được thì tất nhiên sẽ được sự ghi nhận.

17

2.2.4. Thuyết nhu cầu ERG của Aldetfer (1969):

Alderfer đã tiến hành việc sắp xếp lại nghiên cứu của A. Maslow để cho ra kết luận của mình. Alderfer cho rằng hành động của con người bắt nguồn từ nhu cầuvà cũng giống như các nhà nghiên cứu khá: Ông còn cho rằng nếu con người cùng một lúc theo đuổi việc thỏa mãn ba nhu cầu cơ bản; đó là nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ, nhu cầu phát triển.

Nhu cầu tồn tại bao gồm: Những đòi hỏi về vật chất tối thiểu cần thiết cho sự tồn tại của bất kỳ ai , nhóm nhu cầu này có nội dung giống như nhu cầu về sinh lý, nhu cầu an toàn của A. Maslovv.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của đội ngũ người lao động trong các trường phổ thông công lập của tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)