KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của đội ngũ người lao động trong các trường phổ thông công lập của tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 75 - 80)

Qua q trình phân tích và trình bày kết quả đánh giá thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết đưa ra trong mơ hình ở chương 4; Chương 5 sẽ đề xuất các chính sách, giải pháp hợp lý để đáp ứng sự hài lịng trong cơng việc, duy trì nguồn nhân lực; khuyến khích sự nỗ lực của đội ngũ nhân sự làm cơng tác kế tốn, văn thư, y tế, thư viện, thiết bị, cấp dưỡngvà người lao động trong các trường Phổ thông công lập của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu làm cho họ tự hào và trung thành với trường học để đóng góp cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàunói riêng và cả nước nói chung.

5.1. Kết luận

Theo Locke (1976) đã giải thích sự hài lịng cơng việc như là ảnh hưởng tích cực của nhân viên đối với công việc của họ. Sự hài lịng trong cơng việc đã trở thành thái độ quan trọng và liên tục được nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý. Từ các nghiên cứu trước đây, mục tiêu tổ chức chủ yếu là sự hài lịng trong cơng việc và rất cần thiết cho mức độ cạnh tranh cao hơn và sự thành công của tổ chức.

Tác giả đã thực hiện khảo sát đối với 660 đối tượng hiện đang là nhân sự làm cơng tác kế tốn, văn thư, y tế, thư viện, thiết bị, cấp dưỡngvụ và người lao động trong các trường phổ thông công lập ở các huyện, thành phố của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với khoảng thời gian khảo sát và thu thập số liệu trong vòng 02 tháng: từ Tháng 9 đến Tháng 10 năm 2017. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính kết hợp với sử dụng phần mền SPSS 20 để phân tích, đánh giá và xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của các nhân sự làm công tác kế toán, văn thư, y tế, thư viện, thiết bị, cấp dưỡngvụ và người lao động trong các trường phổ thông công lập. Kết quả đã xác định được thang đo các yếu tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của các nhân sự làm cơng tác kế tốn, văn thư, y tế, thư viện, thiết bị, cấp dưỡng vụ và người lao động tại các trường Phổ thông công lập trong

65

(BCCV). Trong đó yếu tố TN có tác động mạnh nhất đến sự hài lịng trong công việc (0.346), yếu tố CH (0.259) và BCCV (β = 0.204).

5.2. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu như đã trình bày tại chương 4 và trên cơ sở thực tế tâm tư, nguyện vọng của đội ngũngười lao động đang làm việc tại các trường phổ thông công lập của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cũng như ý kiến của đội ngũ lao động đang làm việc tại các của trường phổ thông công lập của các nước (thể hiện trên các bài

báo, diễn đàn, mạng xã hội...). Tác giả xin đề xuất một số giải pháp hợp lý để đáp ứng

sự hài lịng trong cơng việc để duy trì nguồn nhân lực; khuyến khích sự nỗ lực của đội ngũ người lao động trong các trường Phổ thông công lập của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu làm cho họ tự hào và trung thành với trường học để đóng góp cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nói riêng và cả nước nói chung.

5.2.1. Về tiền lương các khoản phụ cấp

Tiền lương (đặt ra và hoàn thành các mục tiêu về mức tăng thu nhập thường niên, tạo sự cân đối thu nhập giữa các nhóm người lao động cùng ngạch, tạo sự thuận lợi trong thủ tục nâng lương); Phụ cấp lương để bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt. Phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động. Lương là yếu tố có tầm quan trọng nhất tác động đến sự hài lòng trong cơng việc; Do đó, Chính phủ cần có cải thiện chính sách tiền lương qua việc tăng hệ số thang bảng lương, phê duyệt chế độ phụ cấp như mức phụ cấp công vụ cho công chức; ban hành hệ số phụ cấp trực đêm cho bảo vệ trông quản tài sản của trường học để đảm bảo đời sống, cũng như tạo sự "công bằng" giữa những người cùng làm việc trong các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp dịch vụ cơng cho xã hội và đó cũng là giải pháp để khắc phục việc các trường phải thu thêm khoản đóng góp của cha mẹ học sinh để có thêm khoản phụ cấp cho đội ngũlàm công tác cấp dưỡng mà dư luận xã hội cho là “lạm thu” trong trường học.

66

5.2.2. Về cơ hội

Cần được sự quan tâm, tạo cơ hội của lãnh đạo trường học và các tổ chức trong trường học ( như Chi bộ đảng , tổ chức cơng đồn); tạo điều kiện cho đội ngũ người lao động này được động viên; bình đẳng trong việc đào tạo, bồi dưỡng cũng như được tham gia vào các hoạt động đồn thể, cơng đồn, chính quyền, cơng tác phát triển đảng viên cho những lao động là quần chúng ưu tú. Có như vậy sẽ thúc đẩy họ làm việc hiệu quả và tạo động lực để nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu công việc và giảm áp lực tâm lý mình bị xem là “con ghẻ, con rơi” của ngành giáo dục.

Thầy thuốc là nghề được xã hội tơn vinh, có những người trực tiếp cứu chữa bịnh, làm việc trong các cơ sở y tế; Có nhiều người hàng ngày đóng góp thầm lặng cho việc chăm sóc sức khỏe của một lực lượng khơng nhỏ trong trường học là học sinh, là những nhân viên y tế trường học nhưng ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2 hàng năm- ngày thầy thuốc thì những người làm y tế ở cơ sở y tế được vinh danh, tôn vinh nhưng nhân sự y tế trường học thì hầu như khơng bao giờ được biết đến. Mặc khác họ cũng chưa được chăm lo về cơ sở vật chất phục vụ cho công việc chuyên môn nhất là các trường ở vùng nông thôn chưa được trang bị phòng y tế. Để những thầy thuốc thầm lặng này phát huy được vai trị của mình trong trường học, ngồi sự phấn đấu nỗ lực của bản thân thì nhân viên y tế trường học rất cần sự sẻ chia đồng cảm và chung tay góp sức của toàn xã hội, của các bậc cha mẹ học sinh; tạo điều kiện để họ được trao dồi chuyên môn hơn thông qua việc tổ chức các cuộc tập huấn cho đội ngũ nhân sự y tế học đường. Lãnh đạo cơ sở giáo duc cần tạo cho đội ngũ nhân sự y tế học đường có một chỗ đứng xứng đáng trong nhà trường bằng cách quan tâm hơn đến đời sống vật chất tinh thần của đội ngũ nhân sự y tế trường học: có chế độ đãi ngộ, phụ cấp xứng đáng. Nên có chế độ trang cấp trang phục như những nhân sự y tế tại các cơ sở y tế khác; bố trí sắp xếp để có phịng y tế chun biệt, có đủ trang thiết bị sơ cứu ban đầu, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho nhân sự làm y tế; Động viên họ nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2 hàng năm để họ sẽ cảm thấy yêu công việc hơn, thiết tha gắn bó với trường học.

67

5.2.3. Về điều kiện làm việc

Thực tế cho thấy hiện nay, ngành giáo dục luôn cần đến một lượng lớn người lao động làm nghề cấp dưỡng phục vụ trong các trường bán trú. Mặc dù vậy nhưng cho đến nay thì Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn chưa quy định vị trí việc làm cấp dưỡng và thực tế tại Việt Nam vẫn chưa có trường nào đào tạo về nghề cấp dưỡng (bảo mẫu). Trong khi đó các ngành chứckhi tuyển dụng thì u cầu việc tổ chức bán trú phải chú trọng đến việc tuyển dụng cấp dưỡng và bảo mẫu phải là những người có tinh thần trách nhiệm, yêu trẻ; bếp trưởng (cấp dưỡng) phải có kinh nghiệm, kiến thức về dinh dưỡng để phối hợp với nhà trường xây dựng khẩu phần ăn sao cho khoa học, đảm bảo dinh dưỡng cho học sinh và phục vụ tốt nhất theo yêu cầu của cha mẹ học sinh. Do đó Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phải mở thêm mã ngành đào tạo cho vị trí làm cơng tác bảo mẫu, cấp dưỡng trong trường học.

5.2.4. Về quan hệ đồng nghiệp

Lãnh đạo trường học cần xây dựng văn hóa của tổ chức, văn hóa ứng xử từ cấp quản lý đến đội ngũ người lao động. Được đối xử công bằng, không phân biệt là việc làm rất cần thiết; quan tâm và hỗ trợ, động viên khích lệ cấp dưới; tạo sự cơng bằng trong đơn vị; ghi nhận sự đóng góp của mọi thành viên trong tổ chức.

5.2.5. Kiến nghị với Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Tài chính-Bộ vụ-Bộ Lao động thương binh và xã hội Lao động thương binh và xã hội

Liên bộ xem xét, trình Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt chế độ phụ cấp theo lương như phụ cấp công vụ cho đội ngũ người lao động thay cho phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nghề; tăng thang bảng lương cho đối tượng bảo vệ, tạp vụ, cấp dưỡngvì hiện tại hệ số lương khởi điểm đối với tạp vụ, bảovệ , cấp dưỡng là hệ số 1. Nếu tính theo mức lương cớ sở hiện hành là 1.300.000 đồng x 1= 1.300.000 đồng/ tháng .

5.2.6. Giải pháp về xã hội hóa và kiến nghị đối với Chính quyền địa phương

Thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17 tháng 4 năm 2015 của Bộ Chính trị về việc tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Căn

68

quy định các khoản tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Để việc vệ sinh trường, lớp được sạch sẽ, cảnh quan sư phạm nhà trường xanh, sạch đẹp; tạo môi trường tốt cho sức khỏe cho học sinh học tập thì việc thực hiện xã hội hóa trong điều kiện ngân sách nhà nước còn hạn hẹp chưa đáp ứng được thì sự cần thiết ban hành quy định các khoản thu khác ngoài học phí; các khoản thu xã hội hóa sự nghiệp giáo dục tại các cơ sở giáo dục. Trong khi đó Điều 105 của Luật Giáo dục ngày 14/6/2005 quy định: Học phí, lệ phí tuyển sinh là khoản tiền của gia đình người học hoặc người học phải nộp để góp phần bảo đảm chi phí cho các hoạt động giáo dục. Học sinh tiểu học trường cơng lập khơng phải đóng học phí. Ngồi học phí và lệ phí tuyển sinh, người học hoặc gia đình người học khơng phải đóng góp khoản tiền nào khác. Tuy nhiên cơng tác xã hội hóa ở các cơ sở giáo dục công lập trong thời gian qua cịn gặp nhiều khó khăn; một trong những khó khăn là các cơ sở giáo dục tự kêu gọi sự đóng góp của xã hội vào cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, hoạt động dạy-học cũng như đầu tư cơ sở vật chất nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền quy định cụ thể nên việc thu các khoản thu ngồi học phí chưa nhận được sự đồng tình của gia đình người học..

Để tạo sự đồng thuận, nâng cao trách nhiệm của gia đình người học phối hợp với nhà trường và xã hội cùng thực hiện và tạo cơ sở pháp lý cho các cơ sở giáo dục thực hiện thì các cấp Chính quyền địa phương cần sớm ban hành các quy định sau:

5.2.6.1. Ủy ban nhân dân tỉnh

Sớm Ban hành quy định về thu, quản lý và sử dụng các khoản thu khác ngồi học phí; các khoản thu xã hội hóa sự nghiệp giáo dục tại các cơ sở giáo cơng lập và đó cũng là giải pháp để thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ, về việc Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.

5.2.6.2. Các tổ chức chính trị-xã hội, đồn thể

Ủy ban Mật trận tổ quốc các cấp ở địa phương, Hội Liên hiệp phụ nữ, tỉnh đồn cùng phát huy vai trị tun truyền để người dân (trực tiếp là gia đình người học ) thấy được, hiểu được nhà nước và nhân dân cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục trong

69

điều kiện ngân sách có hạn mà nhu cầu của xã hội là vơ hạn. Do đó cần có sự đóng góp của người dân .

5.2.6.3. Liên đoàn Lao động tỉnh

Cơng đồn là cầu nối giữa chính quyền với người lao động, vận động các mạnh thường quân, doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí và hỗ trợ về vật chất cho đội ngũ người lao động ở vị trí việc làm là cấp dưỡng, bảo vệ, tạp vụ. Kiến nghị với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo để mở thêm mã ngành đào tạo nghề cấp dưỡng, bảo mẫu trong các trường học.

5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của đội ngũ người lao động trong các trường phổ thông công lập của tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 75 - 80)